II. Tổ chức giờ học
3. Chiều của dịng điện cảm ứng ĐL Lenxơ.
Lenxơ.
ĐL (SGK)
III. Kiểm tra, đánh giá Câu hỏi 1, 2 SGK IV. Tổng kết
V. Chuẩn bị bài tiếp
Suất điện động cảm ứng
Tiết 85 ( Ngày soạn: 15/4 /2007)
Suất điện động cảm ứng
A. Mục đích yêu cầu
HS nắm đợc cơng thức tính suất điện động cảm ứng? B. Tổ chức giờ học
I. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 4, 5 SGK.
II. Học sinh tiếp nhận kiến thức
GV: Mơ tả và vẽ lại TN trong bài trớc và cho học sinh nhận xét
HS:...
GV: Nhận xét và KL.
Các TN định lợng chính xác đã rút ra biểu thức tính suất điện động cảm ứng nh sau:
t
∆∆Φ ∆Φ = Ε
Trong đĩ E là suất điện động cảm ứng
ΔФ: là độ biến thiên từ thơng trong khoảng thời gian Δt.
Nếu trờng hợp cuộn dây gồm n vịng dây thì biểu thức tính suất điện động cảm ứng cĩ dạng: t n ∆ ∆Φ = Ε
Trong đĩ ΔФ: là độ biến thiên từ thơng qua diện tích giới hạn bởi 1 vịng dây trong khoảng thời gian Δt.
III. Kiểm tra, đánh giá Câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK IV. Tổng kết
V. Chuẩn bị bài tiếp
Tiết 86 ( Ngày soạn: 21/4 /2007)
Luyện tập
A. Mục đích yêu cầu
Học sinh giải thích đợc sự xuất hiện dịng điện cảm ứng, biết sử dụng cơng thức tính từ thơng và cơng thức tính suất điện động cảm ứng để làm các bài tập đơn giản. B. Tổ chức giờ học
Câu 1 . (SGK) Câu 2. (T182 SGK)
HD
Để tính đợc suất điện động cảm ứng ta cần sử dụng cơng thức n t
∆∆Φ ∆Φ = Ε Trong đĩ ΔФ Ф2 - Ф1 và Ф = B.S.Cosα Câu 3 (182 SGK) HD a. Khi B2 = 2B1
Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây : n t
∆∆Φ ∆Φ = Ε ΔФ Ф2 - Ф1 = (B2 – B1)S = B1.S = B1.πR2. => E = 6,28V b. Tơng tự câu a. Câu 4. Hớng dẫn
III. Chuẩn bị bài tiếp