Hiện tợng điện phân Bản chất dịng điện trong chất điện phân

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 11 trọn bộ (Trang 76 - 80)

II. Bài tập Bài tập 4 (T82 SGK)

1. Hiện tợng điện phân Bản chất dịng điện trong chất điện phân

Tiết 56-57 ( Ngày soạn:29/1 /2007)

Bài 38-39. dịng điện trong chất điện phân

A. Yêu cầu

I. Kiến thức

1. Hiện tợng điện phân. Bản chất dịng điện trong chất điện phân 2.Định luật Faraday.

3. Điện tích của Ion 4. ứng dụng

II. Thực hành rèn luyện kỹ năng

Giải bài tập áp dụng B. Tổ chức giờ học

I. Kiểm tra bài cũ

Bản chất dịng điện trong kim loại? II. Học sinh tiếp nhận kiến thức

1. Hiện tợng điện phân. Bản chất dịngđiện trong chất điện phân điện trong chất điện phân

a. Hiện tợng điện phân

- Thí nghiệm:

+ Hai điện cực mắc vào nguồn điện một chiều qua MiliAmpekế

+ Nhúng vào nớc cất: I = 0 → nớc cất cách điện

+ Nhúng vào dd H2SO4: I ≠ 0 đồng thời các chất thốt ra ở điện cực

Hiện tợng trên gọi là hiện tợng điện phân - Dung dich muối, axit, bazơ gọi là dung dịch điện phân

b. Bản chất dịng điện trong chất điện phân

- Hạt mang điện tự do trong dd điện phân

Ngời soạn: Phạm Ngọc Vĩnh 76

mA

Muối, Axits, Bazo hồ tan trong dd → phân ly thành các Ion trái dấu

Quá trình ngợc lại gọi là sự tái hợp (GV nêu nh SGK )

GV nêu thí nghiệm điện phân với hiện t- ợng dơng cực tan

GV giải thích các đại lợng trong cơng thức

GV trình bày nh trong SGK

là các Ion

- Bản chất dịng điện trong chất điện phân (SGK)

c. Phản ứng phụ trong hiện tợng điện phân

- Ion (-) đến Anốt nhờng Êlectron - Ion(+) đén Katốt nhận Êlectron

Chúng trở thành nguyên tử hay phân tử trung hồ : Bám vào điện cực, bay lên khỏi dung dịch, hoặc tác dụng với điện cực và dung mơi gây ra phản ứng phụ hay phản ứng thứ cấp

d. Dơng cực tan

- Điện phân dung dịch muối cĩ cực dơng chính là kim loại của muối đĩ → xảy ra hiện tợng dơng cực tan

- Khi hiện tợng dơng cực tan thì dịng điện trong chất điện phân tuân theo định luật Ơm 2. Định luật Faraday - Nội dung: (SGK) - Biểu thức: m = k n AIt k = 1/F với F là hằng số Faraday F = 9,65.107 C/Kmol Và q = It ⇒ m = F1 An It 3. Điện tích Ion Ion hố trị 1 cĩ điện tích 1e Ion hố trị n cĩ điện tích n.e

GV hớng dẫn học sinh giải VD trong SGK

GV nêu ứng dụng của hiện tợng điện phân 4. Ví dụ (SGK) 5. ứng dụng a. Luyện kim b. Mạ điện

III. Kiểm tra, đánh giá Câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK IV. Tổng kết

V. Chuẩn bị bài tiếp

Bài tập

Tiết 58

Luyện tập

A. Mục đích yêu cầu

Phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo của học sinh. Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh

Khắc sâu, củng cố và khái quát những kiến thức đã học.

B. Tổ chức giờ học I. Câu hỏi

1. Chất điện phân là gì? Cho ví dụ về chất điện phân.

2. Bản chất dịng điện trong chất điện phân là gì? Tại sao dịng điện qua chất điện phân lại gây ra sự vận chuyển các chất, cịn dịng điện qua kim loại khơng gây ra sự vận chuyển đĩ.

II. Bài tập.

Bài tập 1 (Bài 5_T122 SGK)

HD:

Theo giả thiết ta tìm đợc khối lợng chất thốt ra ở điện cực: M = DV = DSd = 133,5.10-4kg = 13,35g

Dịng điện chạy qua bình điện phân:

AAt At I It n F m= => = =25 Bài tập 2

Gt Điện phân điện cực tan R = 2Ω, U = 10V t = 2h = 7200s, A = 108, n = 1

Kl m = ?

HD:

Vì điện phân điện cực tan nên dịng điện qua dung dịch đp đợc tính theo cơng thức định luật Ơm:

AR R U I = =5

Khi đĩ khối lợng chất thốt ra ở điện cực là:

kg It n A F m= 1 =0,04

Tiết 59 ( Ngày soạn:12/2 /2007)

Bài 40. dịng điện trong chất khí

A. Yêu cầu

I. Kiến thức

1. Sự phĩng điện trong chất khí 2. Bản chất dịng điện trong chất khí.

3. Cờng độ dịng điện trong chất khí

II. Thực hành rèn luyện kỹ năng

B. Tổ chức giờ học

I. Kiểm tra bài cũ

So sánh bản chất dịng điện trong chất điện phân và trong kim loại? II. Học sinh tiếp nhận kiến thức

Gv trình bày sự Ion hố chất khí nh SGK

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 11 trọn bộ (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w