II. Bài tập Bài tập 4 (T82 SGK)
1. Sự phĩng điện trong khí kém
A. Yêu cầu
I. Kiến thức
1. Sự phĩng điện trong khí kém 2. Tia Catốt
II. Thực hành rèn luyện kỹ năng
B. Tổ chức giờ học
I. Kiểm tra bài cũ
Nêu bản chất dịng điện trong chất khí? So sánh với bản chất dịng điện trong các mơi trờng đã học ?
II. Học sinh tiếp nhận kiến thức
GV nêu thí nghiệm
1. Sự phĩng điện trong khí kém
- Khí kém là khí ở áp suất thấp - Thí nghiệm:
+ p =10 mmHg : Xuất hiện dải sáng hồng + p ↓ Dải sáng hồng mở rộng → tách khỏi K → tạo thành miền tối K và cột sáng A - Giải thích (SGK)
- Bản chất hiện tợng phĩng điện trong khí kém là sự Ion hố do va chạm và sự bắn Êlectron từ Catốt khi cực này bị Ion (+) đập vào - ứng dụng: Chế tạo đèn ống... 2. Tia Catốt - Là dịng Êlectron bắn ra từ K do Ion (+) đập vào + - Cột sáng A Miền tối K
GV nêu thí nghiệm minh hoạ tính chất của tia catốt
- Tính chất: (SGK)
III. Kiểm tra, đánh giá Câu hỏi 1, 2, 3 SGK IV. Tổng kết
V. Chuẩn bị bài tiếp
Sự phĩng điện trong khơng khí ở điều kiện thờng
Tiết 61 ( Ngày soạn:19/1 /2007)
Bài 42. Các dạng phĩng điện trong khơng khí ở điều kiện thờng
A. Yêu cầu
I. Kiến thức
1. Giải thích đợc sự tạo thành tia lửa điện và hồ quang điện 2. Hiểu ứng dụng tia lửa điện và hồ quang điện trong thực tế
II. Thực hành rèn luyện kỹ năng
B. Tổ chức giờ học
I. Kiểm tra bài cũ
Bản chất dịng điện trong khí kém là gì? Giải thích? II. Học sinh tiếp nhận kiến thức
GV: Nêu kn tia lửa điện và tc của tia lửa điện.
GV: Lấy một vài ví dụ thực tế và giải thích nguyên nhân của nĩ?
HS:...
GV: Để đảm bảo an tồn, tránh tia lửa điện ngời ta làm cột thu lơi. GV nêu cấu tạo cột thu lơi.
GV: Tại sao đầu cột thu lơi ngời ta làm nhọn và đặt cao hơn các vật khác xung quanh?