Đoạn mạch chữa nguồn điện và máy thu mắc nối tiếp

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 11 trọn bộ (Trang 69 - 72)

II. Bài tập Bài tập 4 (T82 SGK)

3.Đoạn mạch chữa nguồn điện và máy thu mắc nối tiếp

thu mắc nối tiếp

Ta cĩ: UAB = UAC + UCB

= (rI - ξ) + (r’ + R)I + ξ’ = (R + r + r’)I - ξ + ξ’ hay: I = AB AB R ' U +ξ−ξ 4. Chú ý

áp dụng định luật Ơm cho các loại đoạn mạch ta phải biết chiều dịng điện. Nếu ch- a biết ta cần giả sử

Sau khi giải nếu: I > 0 thì chiều giả sử đúng, nếu sau khi giải I < 0 thì chiều dịng điện ngợc chiều đã giả sử

ξ, r R R1 A. . B R1 ξ, r R A. . B . B A. ξ’ r’ R A . I . C R . B

GV hớng dẫn HS giải VD trong SGK

5. Ví dụ

(SGK)

III. Kiểm tra, đánh giá Bt 2 trang 100 IV. Tổng kết

Biểu thức định luật Ơm cho các loại đoạn mạch : 1. Đoạn mạch chứa nguồn điện

2. Đoạn mạch chứa máy thu

3. Đoạn mạch chứa nguồn điện và máy thu mắc nối tiếp V. Chuẩn bị bài tiếp

Bài tập

Tiết 52 ( Ngày soạn: 6/1/2007)

Luyện tập

A. Mục đích yêu cầu

Học sinh sử dụng thành thạo cơng thức định luật Ơm cho các loại đoạn mạch để giải một số bài tập đơn giản.

Phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo của học sinh. Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh

Khắc sâu, củng cố và khái quát những kiến thức đã học.

B. Tổ chức giờ học

Bài tập 2 (T104 SGK)

HD:

Lúc nạp điện ắc quy đĩng vai trị là một máy thu cĩ suất phản điện: E’ = E = 6V. áp dụng định luật Ơm cho đoạn mạch chỉ chứa máy thu:

ABAB AB R E U I = − ' r E UAB − ' = => = − = I E U r AB ' − =3,2Ω 5 16 32

Vậy điện trở trong của ắc quy là 3,2Ω

Bài tập 3.

Ngời soạn: Phạm Ngọc Vĩnh 70

Gợi ý về phơng pháp cho học sinh: Trớc hết tìm cờng độ dịng điện và chiều dịng điện trong mạch kín. Đặc biệt lu ý đến chiều dịng điện trong mạch kín. Đặc biệt lu ý đến chiều dịng điện trên mỗi đoạn mạch AE1B và AE2B. Sau đĩ phân biệt nguồn điện và máy thu, rồi áp dụng định luật Ơm. Hiển nhiên là dù áp dụng định luật Ơm cho đoạn mạch nào thì cũng tìm đợc cùng một giá trị của UAB.

Cũng cĩ thể khơng cần áp dụng định luật Ơm cho tồn mạch. Sau khi giả thiết hoặc khẳng định chiều dịng điện, áp dụng ngay định luật Ơm cho các đoạn mạch AE1B và AE2B, từ đĩ rút ra UAB và I.

Tiết 53 ( Ngày soạn: 9/1 /2007)

Bài 35. mắc nguồn điện thành bộ

A. Yêu cầu

I. Kiến thức

1. Mắc nối tiếp 2. Mắc song song

II. Thực hành rèn luyện kỹ năng

Giải bài tập áp dụng B. Tổ chức giờ học

I. Kiểm tra bài cũ

Các đại lợng đặc trng cho nguồn điện? II. Học sinh tiếp nhận kiến thức

1. Mắc nối tiếp

- Sơ đồ: Hình vẽ - Cơng thức:

ξb = ξ1 + ξ2 +....+ ξn rb = r1 + r2 + ....+ rn

- Nếu các nguồn giống nhau: ξb = nξ rb = nr Trờng hợp mắc xung đối ξb = ξ1 - ξ2 ξ1 r1 ξ2 r2 ξn rn ξ r ξ r ξ r ξ r

rb = r1 + r2

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 11 trọn bộ (Trang 69 - 72)