Suy nghĩ, nhớ lại về gia tốc trong chuyển động tròn đều.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng) (Trang 44)

- HS biết vận dụng các kiến thức để giải các bài toán động lực học về chuyển động tròn đều.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Dụng cụ nh ở các hình 22.1, 22.3, 22.4.2. Học sinh: 2. Học sinh:

- Ôn lại về trọng lực, lực quán tính.

- Ôn lại về gia tốc trong chuyển động tròn đều3. Gợi ý ứng dụng CNTT: 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuyển một số câu hỏi trong SGK thành câu hỏi trắc nghiệm.

- Chuẩn bị một số Video clip về chuyển động của các vật trong hệ quy chiếu phi quán tính chuyển động tròn. tròn.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :Hoạt động 1 (phút) : Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 (phút) : Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Suy nghĩ, nhớ lại về hệ quy chiếu phi quán tính, lực quán tính . lực quán tính .

- Trình bày câu trả lời

- Suy nghĩ, nhớ lại về gia tốc trong chuyển động tròn đều. tròn đều.

- Trình bày câu trả lời

- Trình bày câu trả lời đều.

- Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu về lực hớng tâm, lực quán tính li tâm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK

- Trình bày câu trả lời cho câu C1- Trả lời câu hỏi C2 - Trả lời câu hỏi C2

- Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK

- Gọi ý cho HS nhận biết về lực hớng tâm và lực quán li tâm. quán li tâm.

- Nêu câu hỏi C1 SGK.- Nhận xét câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C2 SGK. - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 3( phút): Hiện tợng tăng, giảm, mất trọng lợng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.

- Trình bày hiểu biết của mình về trọng lực, trọng

- Yêu cầu HS đọc SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng) (Trang 44)