Hớng dẫn HS tìm hiểu về va chạm, tính chất của va chạm.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng) (Trang 62)

A. Mục tiêu:

Kiến thức

- Có khái niệm chung về va chạm và phân biệt đợc va chạm đàn hồi và va chạm mềm (hoàn toàn không đàn hồi). đàn hồi).

Kỹ năng

- Vận dụng các định luật bảo toàn động lợng và cơ năng cho cơ hệ kín để khảo sát va chạm của hai vật.- Nắm vững cách tính vận tốc các vật sau va chạm đàn hồi và phần động năng của vật bị giảm sau va - Nắm vững cách tính vận tốc các vật sau va chạm đàn hồi và phần động năng của vật bị giảm sau va chạm mềm. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm va chạm các vật - Tranh vẽ hình trong SGK 2. Học sinh:

- Ôn kiến thức định luật bảo toàn động lợng, định luật bảo toàn cơ năng- Đọc trớc bài 42,43 SGK - Đọc trớc bài 42,43 SGK

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị thí nghiệm va chạm 2 vật.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :Hoạt động 1 (phút) : Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 (phút) : Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Lên trả lời câu hỏi của Thày.

- Lên trả lời câu hỏi của Thày.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK, tìm hiểu va chạm.- Trả lời câu hỏi về sai số.. - Trả lời câu hỏi về sai số..

- Yêu cầu đọc SGK phần mở đầu và 1

- Hớng dẫn HS tìm hiểu về va chạm, tính chất của va chạm. va chạm.

- Hớng dẫn HS tìm hiểu về va chạm, tính chất của va chạm. va chạm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng) (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w