1929 - 1939
Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thé giới cuối năm 1929 đã giáng một đòn nặng về kinh tế - chính trị - xã hội Đức khủng hoảng trầm trọng.
- Để đối phó, gia cấp t sản quyết định đa Hít - le lên năm quyền. đảng cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh song không ngăn cản đ- ợc quá trình đó. - NGày 30/1/ 1933 Hít - le lên làm Thủ tớng. Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức. 2- Nớc Đức trong thời kỳ Hít - le cầm quỳen.
- Trong thời kỳ cầm quyền (1933 - 1939 Hít - le đã thực hiện các chính sách đen tối phản động về chính trị , kinh tế, đối ngoại.
- Chính trị:
+ Công khai tuyên bố các Đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Công sản ra ngoài vòng pháp luật + Thủ tiêu nền cộng hoà Vâim, thiết lập nền chuyên chính độc tài Hít - le.
- Kinh tế: tổ chức nền kinh tế theo hớng tập trung, mệnh lệnh phục vụ nhu cầu quân sự.
- Đối ngoại:
+ Nớc Đức tyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để đợc tự do hành động + Ra lệnh tổng động viên quân dịch,xây dựng nớc Đức trở thành trại lính khổng lồ.
Ngày 26/121/ 1936 Đức ký với Nhật Bản “HIệp ớc Quốc tế Cộng sản”. Sau đó phát xít Italia tham gia hiệp ớc này, lamg hình thành khối phát xít Đức - Italia - Nhật bản
Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
- GV đặt câu hỏi khái quát: Theo em hiểu, thế nào là chủ nghĩa phát xít?
HS suy nghĩ, thảo luận. Nếu không còn thời gian có thể về nhà suy nghĩ.
Sau khi học xong bài NHật Bản giũa hai cuộc chiến tranh thế giới, GV tổng kết về khái niệm về chủ nghĩa phát xít.
+ Ký với NHật Bản: Hiệp ớc “chống Quốc tế cộng sản” hình thành khối phát xít Đức - Italia - Nhật
Mục tiêu: nhằm tiến tới phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới.
4- Sơ kết bài học
- Củng cố: GV củng cố bài học bằng cách nêu câu hỏi củng cố kiên shtức cho học sinh.
1- Nêu ngắn gọn các giai đoạn phát trtiển của nớc Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
2- Chính phủ Hít -le đã thực hiện chính sách chính trị, kinh tế, đối nội, đối ngoại nh thế nào trong những năm 1933 - 1939?
Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK, Su tầm tranh ảnh và tài liệu về chủ nghĩa phát xít Dức và nhân vật Hít - le.
Bài tập:
1- Sau chiến tranh thế giói thứ nhất tìn hình nớc Đức nh thế nào? A Đức bị bại trận hoàn toàn
B Mâu thuẫn xã hội ngày càng quyết liệt C Suy sụp về kinh tế - chính trị
D Cả A, B, C,
2- Sự khủng hoảng về mọi mặt của nớc Đức đã dẫn đến điều gì? A Cuộc cách mạng t sản bùng nổ
B Cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ ra
C Các nớc đế quốc gây chiến tranh xâm lợc D Chính phủ khủng hoảng
2- Hít - le chính sách gì về đối ngoại A Tuyên bố nớc Đức rút khỏi Hội quốc Liên B Ban bố lệnh tổng động viên quân dịch C Thành lập quân đội thờng trực
D Cả A, B, C
4- Nối thời gian với sự kiện
Sự kiện Thời gian
1- Cộng hoà Vai ma đợc thành lập Tháng 4/ 1919
2- Nớc cộng hoà Xô viết Ba - vi - e thành lập Mùa hè năm 1919
3- Hít - le làm thủ tớng Năm 1934
Tiết 14 Ngày soạn:...
nớc mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 - 1939) (1918 - 1939)
______________
i/ mục tiêu bài học
1- Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Nắm đợc sự vơng lên mạnh mẽ của nớc Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, đặc biệt là thời kỳ bùng phát của kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỷ XX.
- Hiểu đợc tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 - 1933 đối với n- ớc Mĩ và chính sách mới của Tổng thống Ru - dơ - ven tỏn việc đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng, buowcs vào thờikỳ phát triển mới.
2- T tởng
- Giúp học sinh nhận thức rõ bản chất cảu chủ nghĩa t bản Mĩ, mặt trái của xẫ hội t bản và những mâu thuẫn, nan giải trong lòng nớc Mĩ.
- Hiểu rõ quy luật đấu trang giai cấp, đấu tranh chống áp bức.
3- Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích t liệu lịch sử để hiểu bản chất của sự kiện lịch sử.
- Kỹ năng xử số liệu trong các biểu bảng thống kê để giải thích những vấn đề lịch sử.
ii/ thiết bị, tài liệu dạy và học.
- Bản đồ nớc Mĩ hoặc lợc đồ thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất. - Tranh ảnh, t liệu về nớc Mĩ
- Bảng biểu đồ về tình hònh kinh tế xã hội Mĩ (trong SGK).
iii/ tiến trình tổ chức Dạy và học
1- Kiểm tra bài cũ
a) Nêu ngắn gọn các giai đoạn phát triển của nớc Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
b) Chính phủ Hít - le đã thựuc hiện chính sách kinh tế, chính trị nào và đối ngoại nh thế nào trong những năm 1933 - 1939?
2-Dẫn dắt vào bài mới:
trong những năm 1918 - 1939, nớc Mĩ đã trải qua những bớc thăng trầm đày kịch tính: Từ những phồn vinh của nền kinh tế trong thập niên 20 (ngay sau chiến tranh) đến cuộc khủng hoảng và suy thoái nặng nề cha từng có trong lịch sử nớc Mĩ trong những năm 1929 - 1933. Chính sách mới của Tổng thống Ru - dơ - ven đã đa nớc Mĩ thoát khỏi khủng hoảng và duy trì đợc sự phát triển cảu chủ nghĩa t bản, để hiểu đ- ợc những bớc thăng trầm của lịch sử nớc Mĩ 1918 - 1939, chúng ta cùng học bài 14.
3- Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp
hoạt động của giáo viên và học sinh kiến thức hs cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp:
- GV dùng lợc đồ thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất giới thiệu vị trí của Mĩ: nằm ở vùng Bắc chấu Mĩ, đợc đại dơng bao bọc. Đây là một trong Những nguyên nhân để chiến tranh thế giới thứ nhất không lan tới nớc Mĩ. Giai đoạn đầu của cuộc chiến , Mĩ luôn giữ thái độ trung lập, buốn bán vũ