VI/ Xiêm (Thái Lan) giữa thếkỉ XIX đầu thế kỉ
châu phi và khu vực mĩ l a tinh (thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
i/ mục tiêu bài học
1- Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Năm đợc vài nét về châu Phi, khu vực Mĩ la - tinh trớc khi bị xâm lợc
- Hiểu quá trình các nớc đế quốc xâm lợc và chế độ thựuc dân ở châu Phi, Mĩ la - tinh
- Phong trào đấu tranh giành độc lập của châu Phi, Mĩ La - tinh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
2- T tởng
- Giáo dục thái độ đồng tình ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi, Mĩ La- tinh, lên án sự thống trị, áp búc của chủ nghĩathực dân, giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế.
3- Kỹ năng
- Nâng cao kỹ năng học tập bộ môn, biết liên hệ kiến thức đã học trong thực tế cuộc sống hiện nay.
ii/ thiết bị, tài liệu dạy và học.
- Bản đồ châu Phi và khu vực Mĩ La -- tinh, tranh ảnh tài liệu có liên quan.
iii/ tiến trình tổ chức Dạy và học
1- Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu những nét chính về tình hình các nớc Đông Nam á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
Câu 2: Giải thích vì sao trong khu vực Đông Nam á, Xiêm là nớc duy nhất không trở thành thuộc địa của các nớc phơng Tây?
2- Dẫn dắt vào bài mới
Nếu thế kỉ XVIII thế giới chứng kiến sự thắng thế của chủ nghĩa t bản đối với chế độ phong kiến, thì thế kỉ XIX là thế kỉ tăng cờng xâm chiếm thuộc địa của các nớc t bản phơng Âu - Mĩ. Cũng nh châu á châuPhi và khu vực Mĩ La - tinh không tránh khỏi cơn lốc xâm lợc đó. Để hiểu chủ nghĩa thực dân xâm lợc và thống trị châu Phi nh thế nào, nhân dân các dân tộc ở đây đấu tranh ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
3- Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp
hoạt động của giáo viên và học sinh kiến thức hs cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
GV dùng lợc đồ châu Phi cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX giới thiệu đôi nét vầ châu Phi
- Vị trí địa lí: Là lục địa lớn thứ 2 trên thế giới, giàu có tài nguyên, có nền văn hoá lâu đời. Là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại, là nơi xuất hiện con ngời sớm và có nền văn minh cổ đại rực rỡ (văn minh Ai Cập với những kim tự tháp khổng lồ...). Đầu thời cận đại, châu Phi hình thành hai
miền: Bắc Phi và Nam Phi.
- Bắc Phi là vùng đất bao gồm từ Bắc Xa ha ra đến Địa Trung Hải. Nhân dân ở đây theo đạo Hồi. Bắc Phi bao gồm nhiều chế độ xã hội khác nhau. Trong khi một số thành phố đã bắt đầu xuất hiện những mầm mống của chủ nghĩa t bản thì có nơi vẫn giữ lại chế độ bộ lạc, quan hệ phong kiến.
-Nam Phi là vùng đất bao gồm từ Xa Ha ra đến mũi Hảo Vọng. Cơcấu xã hội, kinh tế và tổ chức chính trị cũng có nhiều khác biệt. ở nhiều miền thuộc Tây Xu đăng và Ma -đa - xca thì chế độ phong kiến là quan hệ xã hội chủ yếu. Nhiều nới còn giữ tàn tích chế độ bộ lạc và nô lệ.
- Trớc khi ngời châu Âu chiếm và phân chia châu Phi, phần lớn nhân dân ở đây đã biết dùng đồ sắt, nghề dệt, nghề gốm hát triển, ngành chăn nuôi trồng trọt phổ biến. Từ nửa sau thế kỉ XIX châu Phi bị thựuc dân xâm phạm, phá hoại cỡng bức và dàn áp.
- Từ giữa thế kỉ XIX đến trớc những năm 70 mới có 10,8% đất đai châu Phi bị chiếm, đặc biệt vào những năm 70, 80 của thế kỉ XIX, sau khi hoàn thành kênh đào Xuy - ê các nớc t bản phơng Tây đua nhau xâu xé châu Phi.
- GV bổ sung về kênh đào Xuy - ê: Năm ở vùng Tây Bắc Ai cập, nối liền biển đỏ với Địa trung Hải. Kênh này do công ty kênh Xuy - ê của Pháp - Ai cập (Pháp 52%, Ai câp 44% cổ phần) xây dựng bắt đầu từ 4/ 1859 và hoàn thành vào năm 1869. Kênh có giá trị về mặt quân sự, kinh tế. Trong chiến tranh thế giới thứ II kênh có vị trí chiến lợc đặc biệt.
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV sử dụng lợc đồ thuộc địa của các nớc đế quốc ở châu Phi cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Yêu cầu học sinh quan sát, SGKvà nhận xét: Châu Phi chủ yếu là thuộc địa của nớc nào? Nớc nào có ít thuộc địa nhất?
- HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét bổ sung:
+ Anh chiếm Nam Phi - Ai cập, Đông Xu - đăng, một phần Đông Phi, Kênia, Xômali, Gambia
+ Pháp chiế: Tây Phi, miền xích đạo châu Phi, Ma - đa - gat - xca, một phần Xômali, Angiêri, Tuyni di, Xa ha ra.
+ Đức chiếm: Camơrun, Tôgô, Tây Nam phi, Taclaria.
+ Bỉ làm chủ cả vùng Công gô rộng lớn.
+ Bồ Đào Nha dành đợc Môdămbích, ănggôla, một phần Ghinê.
- GV cung cấp số liệu về diện tích đất mà các thực
* Các nớc Đế quốc xâm lợc phân chia châu Phi
- Từ giữa thế kỉ XIX thực dân châu Âu bắt đầu xâm lợc châu Phi
- Những năm 70 - 80 của thế kỉ XIX các nớc t bản phơng Tây đua nhau xâu xé châu Phi
+ Anh chiếm Nam Phi, Ai cập, Đông Xu đăng, một phần Đông Phi, Kênia, Xômali, Gambia + Pháp chiếm: Tây Phi, miền xích đạo châu Phi, Ma - đa - gat - xca, một phần Xômali, Angiêri, Tuyni di, Xa ha ra.
+ Đức chiếm: Camơrun, Tôgô, Tây Nam phi, Taclaria.
+ Bỉ làm chủ cả vùng Công gô rộng lớn.
dân chiếm đợc ở châu Phi: Anh 35%, Pháp 30% Italia 8%, Đức 7,5% Bỉ 7,5%, Bồ đào Nha 6,5% các nớc khác 5,5%.
+ Châu Phi chủ yếu là thuộc địa của Anh sau đó là của Pháp. Chế độ cai trị hà khắc của chủ nghĩa thựuc dân đã làm bùng lên ngọn lửa đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi.
- GV minh hoạ:
+ ở Angiêri , 90% đất đai thuộc các chủ đồn điền ngời Pháp. ở Kênia nhân dân phải cho thuê 4,5 triệu ha ruộng đất trong 999năm.
+ Kết quả sự thống trị của thực dân phơng Tây là nhân dân châu Phi đói khổ.... có nguy cơ bị diệt vong. Năm 1908 dân số xứ Công gô thuộc Bỉ là 20 triệu ngời, đến năm 1911 chỉ còn 8.500.000ngời, trong xứ Công gô thuộc Pháp có những bộ tộc có 40.000 ngời nhng chỉ trong 2 năm còn lại 20.000 ngời, thâm chí có những bộ tộc không còn lấy một ngời. Năm 1904 dân số Hô - ten - tô là 20.000 ngời chỉ trong bảy năm bị đô hộ còn lại 9.700 ngời (Hồ Chí Minh toàn tập).
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK, lập bảng biểu diễn biên phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi. - HS theo dõi SGK tự lập bảng
- GV dùng bảng tự làm sẵn làm thông tin phản hồi.
Môdămbích, ănggôla, một phần Ghinê.
⇒ Đầu thế kỉ XX việc phân chia thuộc địa gia các đế quốc căn bản hoàn thành.
* Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân châu Phi.
Thời gian Phong trào đáu tranh Kết quả
1830 - 1874 - Cuộc đấu tranh của áp - đen - Ca - đê ở Angiêri thu hút đông đảo lực lơng tham gia
Pháp mất nhiềuthập niên mới chinh phục đợc nớc này 1879 - 1882 ở Ai cập Atmet rabi lãnh đạo phong troà “Ai
cập trẻ”
Năm 1882 các đế quốc mới ngăn chặn đựoc phong trào 1882 - 1898 - Mu - ha - met át mét đã lãnh đạo nhân dân
Xu đăng chống thực dân Anh
Năm 1898 phong trào bị đàn áp đẫm máu → nthất bại
1889 - Nhân dân Ê - ti - ô - pi - a tiến hành kháng chiến chống thực dân Italia
âNgỳ 01/ 3/ 1896 Italia thất bại, Ê - ti - ô pi - a giữ đợc độc lập, cùng với Libê ria là những nớc châu Phi giữ đợc độc lập cuối thế kỉ XIX
- GV nhấn mạnh: Trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi, nổi bật và có ý nghĩa nhất là phong trào đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Ê tiôpia chống cuộc xâm lợc của Italia khiến quân Italai phải thảm bại, rút quân.
- GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống chủ nghia thực dân ở châu Phi?
- HS suy nghĩ và trả lời
- GV bổ sung kết luận:
của nhân dân châu Phi đều thất bại (trừ Êtiôpia) + Nguyên nhân thất bại: do chênh lệch lực lợng, trình độ tổ chức thấp.
+ ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nớc, tạo tiền đề cho gia đoạn sau - đầu thế kỉ XX
GV có thể nhận xét thêm: Phong trào đấu tranh ở châu Phi bao gồm đấu tranh bảo vệ độc lập và đấu tranh chống ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân.
* Hoạt động 1: Cẩ lớp, cá nhân
- GV đàm thoại với HS đôi nét về khu vực Mĩ La - tinh.
+ Mĩ La - tinh: là một phần lãnh thổ rộng lớn của châu Mĩ, gồm một phần Bắc Mĩ, toàn bộ Trung, Nam Mĩ và những quần đảo ở vùng biển Ca - ri - bê. Sở dĩ gọi là khu vực Mĩ La - tinh vì c dân ở đây nói tiếng Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha (ngữ hệ La - tinh)
+ Trớc khi bị xâm lợc Mĩ La - tinh là khu vực có lịch sử văn hoá lâu đời, giàu tài nguyên. C dân bản địa ở đây là ngời Inđian, chủ nhân của nhiều nền văn hoá nổi tiếng, văn hoá May - a, văn hoá In - ca, văn hoá A - dơ - tếch. các nền văn hoá này để lại nhiều dấu vết của những thành phố, các công trình kiến trúc đồ sộ, nền nông nghiệp phát triển...
+ Từ thế kỉ XV, sau cuộc phát kiến địa lý Côlômbô, thực dân châu Âu chủ yếu là Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha xâm lợc và biến đa só các nớc Mĩ La - tinh thành thuộc địa của chúng.
- GV Sau khi xâm lợc Mĩ La - tinh chủ nghĩa thực dân đẫ thiết lâpạ ở đây chế độ thống trị phản động, gây ra nhiều tội ác...
- GV minh hoạ: các nớc thực dân đã thành lập các đồn điền, khai thác hầm mỏ, thẳng tay đàn áp sự phản kháng của các bộ lạc da đỏ, nhiều ngời bị bắt làm nô lệ. Nửa thế kỉ sau c dân da đỏ giảm hơn 90% ở Mêxicô (từ 25 triệu xuống 1,5 triệu) ở Pêru ngời da đỏ giảm 95%. Ngời ta ớc tính từ năm 1495 đến 1503 hơn 3 triệu ngời bị biến mất khỏi các đảo . Các nớc thực dân châu Âu đã tiến hành việc buôn bán nô lệ từ châu Phi sang châu Mĩ.
- Vàng, bạc là khát khao lớn nhất của thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha “Ngời Tây Ban Nha chúng tôi đau bệnh tim mà vàng là thuốc chữa duy nhất”, cho đến cuối thế kỉ XVI gần 80% số kim loại quý cớp đợc trên thế giới thuộc về Tây Ban Nha, ngoài ra ngời ta còn chở đờng, ca cao, gỗ, ngọc trai... từ Mĩ về Tây Ban Nha.
- Cùng với quá trình xâm lợc , ngời châu Âu đã du nhập sang châu Mĩ một nền văn hoá phát triển với
chống thực dân của nhân dân châu Phi đều thất bại (trừ Êtiôpia) - Nguyên nhân thất bại: do chênh lệch lực lợng, trình độ tổ chức thấp.
- ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nớc, tạo tiền đề cho gia đoạn sau- đầu thế kỉ XX