dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết
1- Xây dựng chính quyền Xô viết
- Đêm 25/ 10/ 1917 chính quyền Xô viết đợc thành lập do Lê Nin đứng đầu
sách của chính quyền Xô viết với câu hỏi: Chính quyền Xô viết đã làm đợc những gì và đem lại lợi ích cho ai?
- HS trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, bổ sung
+ Chính quyền Xô viết thông qua sắc lệnh hoà bình và sắc lệnh ruộng đất. trong đó sắc lệnh hoà bình lên án cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghĩa là “một tội ác lớn đối với nhân loại” và đề nghị các nớc tham chiến đàm phán để ký hoà ớc. Sắc lệnh ruộng đất nhằm giải quyết ruộng đất cho nông dân, thủ tiêu không bồi thờng ruộng đất cho địa chủ... quốc hữu hoá ruộng đất
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nớc cũ xây dựng bộ máy Nhà nớc mới của ngời lao động.
+ thủ tiêu những tàn tích của chế độ phong kiến, xoá bỏ sự phân biệt đẳng cấp, những đặc quyền của Giáo hội, thực hiện nam nữ bình quyền, bình đẳng và có quyền tự quyết.
+ Xây dựng Hồng quân (quân đội cách mạng) để bảo vệ chính quyền.
+ Quốc hữu hoá các nhà máy xí nghiệp của gia cấp t sản, thành lập Hội đồng kinh tế quốc dân tối cao để xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa .
- Những việc làm của chính quyền Xô viết đã đem lại lợi ích cho nhân dân lao động và bảo vệ nhân dân lao động, thể hiện tính u việt tiến bộ của một chính quyền mới, chính quyền của nhân dân, vì dân do dân, khác hẳn và đối lập với chính quyền cũ của gia cấp phong kiến, t sản nớc Nga cũng nh các nớc khác ở châu Âu.
GV; Nớc Nga đã làm gì để bảo vệ chính quyền cách mạng?
* Hoạt động 1: Cả lớp
- GVtrình bày: Cuối năm 1918 quân đội 14 nớc đế quốc cấu kết với các lực lợng phản cách mạng trong nớc mở cuộc tấn công nhăm tiêu diệt nớc Nga Xô viết.
- Để chống thù trong giặc ngoài đầu năm 1919 chính quyền Xô viết đã thực hiện chính sách “Cộng sản thời chiến”
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy đợc nội dung ý nghĩa của chính sách cộng sản thời chiến.
- GV kết luận:
+ Nhà nớc kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp: quốc hữu hoá đại công nghiệp và công nghiệp vừa và nhỏ nhằm tích luỹ hàng tiêu dùng tiếp tế cho quân đội.
- Chính sách của chiónh quyền
+ Thông qua sắc lệnh hoà bình và sắc lệnh ruộng đất
+ Đập tan bộ máy nhà nớc cũ, xây dựng bộ máy nhà nớc mới + Thủ tiêu những tàn tích của chế độ phong kiến đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân
+ Thành lập hồng quân để bảo vệ chính quyền cách mạng.
+ Quốc hữu hoá các nhà máy, xí nghiệp của gia cấp t sản, xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa
2- Bảo vệ chính quyền Xô viết
- Cuối năm 1918 quân đội 14 nớc đế quốc cấu kết với bọn phản động trong nớc tấn công tiêu diệt nớc Nga
- Đầu năm 1919 chính quyền Xô viết đã thực hiện chính sách cộng sản thời chiến
+ Trng thu lơng thực thừa của nông dân theo nguyên tắc “Không thu một chút gì của nông dân nghèo, thu của trung nông với mức độ vừa phải, thu nhiều của phú nông”. Nhà nớc độc quyền lúa mì. Năm 1920 chế độ này đợc áp dụng với cả khoai tây, rau đậu và nhiều nông phẩm khác.
+ Thi hành chế độ cỡng bức lao động đối với toàn dân từ 16 tuổi đến 50 tuổi theo nguyên tắc “Ai không làm thì không ăn”
+ Ban hành tổng động viên kêu gọi thanh niên nhập ngũ bảo vệ chính quyền. GV minh hoạ bằng bức áp phích năm 1920 “Bạn đã ghi tên tình nguyện cha”. Năm 1918 Hồng quân có nửa triệu ngời, đến tháng 9/ 1919 có 3,5 triệu cuối năm 1920 là 5 triệu 3000 ngời.
- GV hỏi: Chính sách cộng sản thời chiến có tác dụng gì, ý nghĩa gì?
- HS dựa vào chính sách, suy nghĩ trả lời.
- GV nhận xét: Nga huy động tối đa sức ngời, sức của phục vụ đất nớc. Phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp của cả dâna tộc và cuộc đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài. Bằng sức mạnh đó cuối năm 1920 Hồng quân Liên Xô đã đánh tan 14 nớc đế quốc, bảo vệ vững chắc Nhà nớc Xô viết non trẻ.
* Hoạt động 1: Cá nhân
- GV yêu cầu một HS nhắc lại kết quả của cách mạng tháng Mời Nga. Kết quả đó có ý nghĩa gì với nớc Nga và với thế giới
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV giúp HS thấy rõ ý nghĩa quốc tế của cách mạng tháng Mời: nó là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. Có ý nghĩa mở đầu và mở đờng, đáp ứng đòi hỏi cấp bách của cuộc đấu tranh giải phóng ngời lao động và các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Cách mạng tháng Mời Nga không những thức tỉnh, cổ vũ ý chí đấu tranh mà còn có ý nghĩa mở đầu và mở đờng cho cuộc đấu tranh giải phóng loài ngời khỏi bị áp bức bóc lột.
+ Nhà nớc kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp
+ Trng thu lơng thực thừa của nông dân
+ Thi hành chế độ cỡng bức lao động
- Chính sách đã động viên tối đa nguồn của cải nhân lực của đất nớc, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đến cuối năm 1920 Nga đẩy lùi sự can thiệp của các nớc đế quốc, bảo vệ chính quyền non trẻ.
3- ý nghĩa của Cách mạng tháng Mời Nga
- Với nớc Nga.
+ Đập tan ách áp bức, bóc lột của phong kiến, t sản, giải phóng công nhân và nhân dan lao động + Đa công nhân và nông dân lên năm quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Với thế giới:
+ Làm thay đổi cục diện thế giới + Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.
4 - Sơ kết bài học
- Củng cố: GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi: Tại sao năm 1917 nớc Nga lại diễn ra cách mạng xã hội chủ nghĩa? Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Mời Nga năm 1917
- Dặn dò: Học bài, chuẩn bị trớc bài mới, su tầm những t liệu về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941)
- Bài tập:
1- Sự tồn tại của chế đodọ quân chủ và những tàn tích phong kiến ở Nga tác động đến nền kinh tế nh thế nào?
A Bớc đầu tạo điều kiện cho kinh tế phát triển B tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mạnh mẽ C Kìm hãm nặng nề sự phát triển của chủ nghĩa t bản
2- Thái độ của Nga hoàng đối với cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất năm 1914 - 1918?
A Đứng ngoài cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất B Đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc C Tham chiến một cách có điều kiện
D Tham gia cuộc chiến tranh khi thấy lợi nhuận
3- Thái độ của nhân dân trớc việc Nga hoàng đẩy nớc Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc?
A Đồng tình ủng hộ
B Bất lực trớc tình hình đó
C Nổi dậy đấu tranh phản chiến, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng 4- Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng
Sự kiện Thời gian
1- Cách mạng dân chủ t sản bùng nổ ở Nga Đầu năm 1918
2- Lê Nin về nớc trục tiếp chỉ đạo cách mạng Tháng 2/ 1917 3- Quân khởi nghĩa chiếm cung điện Mùa Đông Ngày 7/ 10/ 1917 4- Cách mạng giành thắng lợi trên toàn nớc Nga Ngày 25/ 10/ 1917
Tiết 11 Ngày soạn:...
liên xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941) i/ mục tiêu bài học
1- Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Thấy rõ tác dụng của chính sách kinh tế mới.
-Năm đợc những nội dung và thành tựu chủ yếu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô trong vòng 2 thập niên (1921 - 1941)
2- T tởng
- Giup các em nhận thức đợc sức mạnh, tính u việt và những thành tựu vĩ đại của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
- Tránh t tởng phủ định lịch sử, phủ nhận những đóng góp to lớn của chủ nghĩa xã hội với tiến trình phát triển cảu lịch sự nhân loại.
3- Kỹ năng
- Rèn kỹ năng tập hợp, phân tích t liệu lịch sử, để hiểu bản chất của sự kiện lịch sử.
- Tăng cờng khả năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử để hiểu rõ hơn đặc trng lịch sự của từng sự kiện.
ii/ thiết bị, tài liệu dạy và học.
- Lợc đồ Liên Xô năm 1940
- Một số tranh ảnh về công cuộc xaay dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô thời kỳ (1921 - 1941)
iii/ tiến trình tổ chức Dạy và học
1- Kiểm tra bài cũ
Câu 1- Nội dung chính sách “Cộng sản thời chiến” và ý nghĩa lịch sử của nó Câu 2- ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mời Nga
2-Dẫn dắt vào bài mới:
Sau khi thực hiện thắng lợi cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, nhân dân Xô viết bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Công cuộc xẫ dựng chủ nghĩa xã hội đầy mới mẻ diễn ra ở Liên Xô nh thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu bài 11.
3- Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp
hoạt động của giáo viên và học sinh kiến thức hs cần nắm * Hoạt động1: Cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK về tình hình nớc Nga sau chiến tranh (1921)
- HS theo dõi SGK, tự làm tóm tắt tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở Nga vào vở.
- GV mở rộng
- Sau 7 năm chiến tranh (1920) sản xuất công nghiệp giảm 7 lần so với năm 1913 (còn 1/7 so với trớc chiến tranh)
- Sản xuất nông nghiệp giảm một nửa so với trớc chiến tranh(còn 1/2)
I/ Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế