Phongtrào chống thực dân Hà Lan của nhân dân

Một phần của tài liệu Bai soan tiet 1- tiet 19 (Trang 27 - 29)

* Hoạt động 1: Cá nhân

- GV đàm thoại với HS một số nét về đất nớc In donexia.

+ In donexia là một quần đảo rộng lớn với 13.600đảo lớn nhỏ, trong đó 2 đảo lớn nhất là đảo Giava và Sumatơra. Hình dáng In donexia giống nh “1 chuỗi ngọc vấn vào đờng xích đạo”.

+ Là một nớc giàu tài nguyên: Hồ tiêu, hơng liệu, dừa, vì vậy còn gọi là “Đảo dừa”. Là nớc nằm trên

II/ Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân Hà Lan của nhân dân Inđônêxia

cầu nối quan trọng trong nền mậu dịch qua Đông Nam á , là nơi trao đổi hàng hoá quốc tế và là điểm dừng chân của thơng nhân nhiều nớc, trong đó có thơng nhân Hồi giáo ngời ấn Độ, Hồi giáo ả Rập, Ba T, vì thế đạo Hồi có ảnh hởng lớn ở In donexia. Hiện nay In donexia là một quốc gia Hồi giáo. + In donexia là một nớc có lịch sử lâu đời. Tại Giava, các nhà khảo cổ học ddax phát hiện ra hoá thạch của ngời Pi - tê - can - tơ - rốp có niên đại cách đây 2 triệu năm.

→ In donexia sớm bị nhòm ngó xâm lợc. Đầu tiên là Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha rồi đến Hà Lan. Giữa thế kỉ XIX Hà Lan đã hoàn thành xâm lợc đặt ách thống trị In donexia. Chính sách thống trị của thực dân Hà Lan đã làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK. Lập niên biểu thống kê các cuộc đấu tranh của nhân dân In donexia chống thực dân Hà Lan trong thế kỉ XIX theo mẫu:

- Chính sách thống trị của thực dân Hà Lan đã làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc

Thời gian Phong trào đấu tranh

1825 - 18301873 - 1909 1873 - 1909 1878 - 1907 1884 - 1886 1890

- Phong trào đấu tranh của nhân dân đảo An - Chê

- Khởi nghĩa bùng nổ ở Tây Xumatơra - Đấu tranh ở Ba Tắc

- Đấu tranh ở Ca - Li - man - tan

- Khởi nghĩa nông dân do Sa - Min lãnh đạo.

- HS theo dõi SGK lập bảng thống kê.

- GV quan sát, hớng dẫn HS lập bảng thống kê. - GV mở rộng, nói về cuộc khởi nghĩa A - Chê do hoàng tử Đi - Pô - Nê - gô - rô vơng quốc Yogyacata lãnh đạo. Ngời Hà Lan quyết định làm con đờng qua lãnh địa của ông mà không đợc sự đồng ý của ông. Hơn nữa ông bị buộc phải dời phần mộ của gia định khỏi vùng đất này, ông vô cùng căm giận nên đã phát động cuộc khởi nghĩa chống Hà Lan. Cuộc khởi nghĩa đợc đông đảo nhân dân khắp mọi miền trên đảo Giava và các đảo khác đi theo, cuộc khởi nghĩa trở thành cuộc nổi dậy lớn nhất của ngời In đonexia hồi đầu thế kỉ XIX

Cuộc khởi nghĩa nông dân do Sa - min lãnh đạo năm 1890, ông đã vận động nhân dân chủ yếu là nông dân chống lại những thứ thuế vô lí của bọn thực dân. Ông chủ trơng xây dựng một đất nớc mà mọi ngời đều có việc làm và đợc hởng hạnh phúc. T tởng của Sa - min mang tính chất không tởng, thể hiện chủ nghĩa bình quân, song nó cũng góp phần tổ chức động viên quần chúng đứng lên đấu tranh

chống áp bức, bóc lột, bất công.

* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

- GV: Cuôic thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX xã hội In đonexia có nhiều biến đổi, việc đầu t của t bản nớc ngoài ngày càng mạnh mẽ, tạo nên sự phân hoá xã hội sâu sắc, giai cấp công nhân và t sản ra đời và tr- ởng thành về ý thức dân tộc. Vì vậy phong trào yêu nớc mang mầu sắc mới theo khuynh hớng dân chủ t sản.

- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy những nét mới trong phong rào đấu tranh của nhân dân In đonexia. Các tổ chức chính trịcủa nông dân ra đời nh: Hiệp hội công nhân đờng sắt (1905), Hiệp hội công nhân xe lửa (1908). Tháng 12/ 1914, Liên minh xã hội dân chủ ở In đonexia ra đời nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác trong công nhân, đặt cơ sở cho Đảng Cộng sản ra đời (5/ 1920). Giai cấp t sản dân tộc, tầng lớp trí thức tiếp thu t tởng dân chủ t sản châu Âu, đóng vai trò nhất định trong phong trào yêu nớc ở In đonexia đầu thế kỉ XX.

* Hoạt động 3: Cả lớp

- GV giới thiệu về Philíppin: là một quốc gia hải đảo, đợc ví nh một “dải lửa” trê biển vì sự hoạt động của nhiều núi lửa. trớc thế kỉ XVI, Philíppin dờng nh tách biệt với thế giới bên ngoài. Năm 1521, đoàn thám hiểm của Magienlang là những ngời phơng Tây đầu tiên có mặt trên quần ddaor này. Năm 1571 Tây Ban Nha dùng sức mạnh quân sự đánh chiếmtoàn bộ Philíppin và xây dựng thành phố Manila . 3 thế kỉ rỡi, quần đảo Philíppin nằm d- ới sự thống trị của Tây Ban Nha. Nhân dân bị bóc lột tàn tệ, họ phải cầy cấy không công cho bọn địa chủ Tây Ban Nha, chịu thuế khoá nặng nề, ngời Tây Ban Nha đã khai thác đồn điền, hầm mỏ, nông sản phục vụ chính quốc. Viên toànquyền ngời Tây Ban Nha đứng đầu bộ máy hành chính. Việc cai trị ở tỉnh nằm trong tay cáctổng đốc ngời Tây Ban Nha, hầu hết c dân Philíppin theo đạo Thiên chúa do ng- ời Tây Ban Nha truyền đến. Chỉ có một số ngời ở phíNam (đảo Min - đa - nao) theo đạo Hồi, họ bị phân biệt đối xử rất tần tệ. Chính sách khái thác bóc lột triệt để của thực dân Tây Ban Nha làm cho mâu thuẫn giữa nhândân Philíppin với thực dân Tây Ban Nha ngày càng trở nên gay gắt. Đó chính là nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của Philíppin. - GV yêu cầu HS theo dõi SGK: phong trào đấu tranh của nhân dân Philíppin.

- GV khái quát:

+ Năm 1872, nhân dân Ca - vi- tô nổi lên khởi

- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, xã hội In đô nê xia phân hoá sâu sắc, gia cấp công nhân và t sản ra đời → phong trào yêu nớc mang mầu sắc mới, với sự tham gia của công nhân và t sản

Một phần của tài liệu Bai soan tiet 1- tiet 19 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w