II/ Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925
tình hình cácnớ ct bản
giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
______________
i/ mục tiêu bài học
1- Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Nắm đợc quá trình phát triển với nhiều biến động to lớn dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ II của các nớc t bản.
+ Hiểu đợc sự thiết lập một trật tự thế giứoi mới theo hệ thống hoà ớc Véc - xai - Oa - sinh tơn chứa đựng đầy mâua thuẫn và không vững chắc
+ Năm đợc nguyên nhân ra đời của tổ chứuc Quốc tế Cộng sản đối lập với chủ nghĩa t bản.
+ Thấy đợc nguy cơ một cuộc chiến thế giới mới
+ Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh thu đợc kết quả khác nhau ở các nớc t bản.
2- T tởng
- Nhìn nhận khách quan về quá trình phát triển và bản chất của chủ nghĩa t bản - ủng hộ cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ và giải phóng của nhân dân thế giới
3- Kỹ năng
- Biết quan sát, khai thác bản đồ, tranh ảnh để phân tích và rút ra kết luận.
- Biết tổng hợp, khái quát các sự kiện để rút ra con đờng và nguyên nhân dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ II
ii/ thiết bị, tài liệu dạy và học.
- Lợc đồ sự biến đổi bản đồ chính trị châu Âu (1941 - 1923) - Một số tranh ảnh có liên quan
- Tài liệu tham khảo
- Một số tranh ảnh về công cuộc xaay dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô thời kỳ (1921 - 1941)
iii/ tiến trình tổ chức Dạy và học
1- Kiểm tra bài cũ
- Nêu những nội dung cơ bản của chính sách kinh tế mới và tác động của chính sách kinh tế mới đối với nền kinh tế nớc Nga.
2-Dẫn dắt vào bài mới:
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) kết thúc, một trật tự thế giới mới đợc thiết lập nhng mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc về vấn đề thuộc địa vẫn cha giải quyết, quan hệ hoà bình giữa các nớc t bản trong thời gian này chỉ tạm thời và mong manh. Từ 1918 - 1939, trong sự phát triển chung của các cờng quốc, các nớc t bản Mĩ, Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật bản đã trải qua một quá trình phát triển với nhiều biến động to lớn dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ II. Vởy quá trình phát triển đó của các nớc t bản diễn ra nh thếnào? nguyên nhân nào đa tới cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai? Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm đợc vấn đề trên.
hoạt động của giáo viên và học sinh kiến thức hs cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV gợi cho HS nhớ lại kiến thức đã học về cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) đặc biệt là kết cục của chiến tranh.
- Sau đó GV thông báo: Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nớc t bản đã tổ chức Hội nghị hoà bình ở Véc - xai (1919 - 1920) và Oa - sinh - tơn (1921 - 1922) để kí hoà ớc và các Hiệp ớc phân chia quyền lợi. Một trật tự thế giới mới đợc thiết lập thông qua các văn kiện Véc - xai - Oa - sinh - tơn nên thờng gọi là hệ thống Véc - xai - Oa - sinh - tơn.
- Gv yêu cầu học sinh theo dõi trên lợc đồ sự biến đổi bản đồ chính trị châu Âu.
Gv hỏi: Với hệ thống hào ớc Véc - xai - Oa - sinh - tơn trật tự thế giới mới đợc thiết lập nh thế nào? Em có nhận xét gì về tính chất của hệ thống này?
- HS thảo luận, trả lời. HS khác bổ sung cho bạn. - GV củng cố và chốt ý, kết hợp giúp HS khai thác lợc đồ: với hoà ớc Véc - xai - Oa - sinh - tơn, Đức mất 1/8 đất ddai, gần 1/2 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lợng gang, gần 1/3 sản lợng thép và gần 1/7 diện tích trồng trọt. Đế quốc áo - Hunggribị tách ra thành 2 nớc nhỏ khác nhau là áo và Hunggri với diện tích nhỏ hơn trớc rất nhiều. Trên đất đai áo - Hunggri, những nớc mới thành lập là Tiệp Khắc và Nam T. Một số đất đai khác thì cắt thêm cho Rumani và Italia. Nớc Ba Lan cũng đ- ợc thành lập với các vùng đất thuộc áo, Đức, Nga... Rõ ràng hệ thống Véc - xai - oa - sinh - tơn mang tính chất đế quốc chủ nghĩa, nó mạng lại quyền lợi nhiều nhất cho các nớc Anh, Pháp, Mĩ, xâm phạm chủ quỳên và lãnh thổ của nhiều quốc gia, dân tộc, gây nên những mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ các nớc đế quốc.
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV dẫn: trong điều kiện trật tự thế giới mới đợc thiết lập gây nên mâu thuẫn sâu sắc giữa các nớc đế quốc nh vậy thì bản thân sự phát triển của các nớc t bản cũng thúc đẩy các mâu thuẫn đó ngày càng lên cao. Trớc tiên là trong giai đoạn 1918 - 1923.
- GV hỏi: Nguyên nhân nào làm bùng nổ cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở các nớc t bản?
- HS theo dõi SGK, suy nghĩ, trả lời,
- GV củng cố, giải thích: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nớc châu Âu kể cả nớc thắng trận và bại trận đều suy sụp về kinh tế. Pháp tuy thắng trận
1- Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống hoà ớc Véc - xai - oa sinh tơn
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nớc t bản đã tổ chức Hội nghị hoà bình ở Véc - xai (1919 - 1920) và Oa - sinh - tơn (1921 - 1922) để kí hoà ớc và các Hiệp ớc phân chia quyền lợi. Một trật tự thế giới mới đợc thiết lập mang tên gọi là hệ thống Véc - xai - Oa - sinh - tơn.
- Hệ thống này mang lại nhiều lợi lộc cho nớc thắng trận, xác lập sự nô dịch, áp đặt với các nớc bại trận, gây nên mâu thuẫn sâu sắc giữa các nớc đế quốc. 2- Cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở các nớc t bản. Quốc tế Cộng sản. - trong những năm 1918 - 1923 các nớc t bản lâm vào khủng
nhng bị tổn thất nặng nề: 1,4 triệu ngời chết, 10 tỉnh công nghiệp phát triển nhất bị tàn phá, tổng số thiệt hại về vật chất lên tới 200 tỷ frăng... Đức bại trận với 1,7 triệu ngời chết, mất toàn bộ thuộc địa, phải cắt 1/ 8 lãnh thổ của mình cho các nớc thắng trận... Đời sống công nhân lao động ở những nớc này vo cùng cực khổ. Đợc thắng lợi của cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 soi đờng họ đã đứng dậy đấu tranh.
- GV hỏi: Mặc dù không giành đợc thắng lợi nhng cao trào cách mạng 1918 - 1923 đa tới hệ quả quan trọng gì?
- GV cho HS đọc SGK, gọi 1 HS trả lời và các em khác bổ sung.
- GV củng cố và chốt ý: Trong cao trào cách mạng (1918 - 1923) các Đảng Cộng sản đã đợc thành lập ở nhiều nớc nh: Đức, áo, Hunggari, Ba Lan, Phần Lan. Sự phát triển của phong trào cách mạng ở chuâ Âu nói riêng cũng nh trên thế giới nói chung đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế để lãnh đạo. Với những hoạt động tích c ực của Lê Nin và Đảng Bôn sê vích Nga tổ chức quốc tế Cộng sản đã đợc thành clập ngày 2/ 3/ 1919 tại Matxcơva.
- GV thông báo: Trong thời gian tồn tại từ năm 1919 - 1943, Quốc tế Cộng sản đã tiến hành 7 lần Đại hội đề ra đờng lối đúng đắn cho từng thời kỳ phát triển của cách mạng thế giới. Tại Đại hội quốc tế II (1920), Quốc tế Cộng sản đã thông qua “Luận cơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa” do Lê Nin khởi thảo. Tại đại hội VII (1935) Quốc tế Cộng sản đã chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và kêu gọi các Đảng cộng sản tích cực đấu tranh thành lập Mặt trận thống nhất công nhân nhằm mục tiêu thống chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh.
- GV hỏi: Qua nội dung hoạt động của Đại hội II và Đại hội VII, nêu nhận xét cảu em về vai trò của Quốc tế Cộng sản đối với phong trào cách mạng thế giới?
- HS có thể trao đổi với nhau. GV gọi 1 HS trả lời, em hác ổ sung.
- GV chốt: Quốc tế Cộng sản là một tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trêntoàn thế giới. Quốc tế Công sản đã có công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV thông báo:những năm 1929