1933 thế giớ it bản diễn ra 1 cuộckhủng hoảng kinh tế Đây là 1 cuộc “khủng hoảng thừa” kéo dà

Một phần của tài liệu Bai soan tiet 1- tiet 19 (Trang 80 - 82)

kinh tế. Đây là 1 cuộc “khủng hoảng thừa” kéo dài

hoảng kinhtế (do hậu quả chiến tranh). Cao trào cách mạng bùng nổ.

- Hệ quẩ: nhiều Đảng Cộng sản ra đời ở các nớc đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế lãnh đạo. Với vai trò tích cục của Lê Nin, ngày 2/ 3/ 1919 Quốc tếCộng sản đợc thành lập.

- Từ 1919 - 1943, Quốc tế Cộng sản tiến hành 7 lần Đại hội vạch ra đờng lối đúng đắn kịp thời cho từngthời kỳ phát triển của cách mạng thế giới.

- Vai trò của Quốc tế Cộng sản có công to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới

nhất, tàn phá nặng nề nhất và gây nên những hậu quả chính trị, xã hội tai hại nhất trong lịch sử chủ nghĩa t bản.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK và hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?

- HS đọc sách, trả lời. GV nhận xét và bổ sung: Những năm 1924 - 1929 các nớc t bản bớc vào thòi kì ổn định về chính trị và tăng trởng nhanh về kinh tế. Tháng 10/ 1929, cuộckhủng hoảng bùng nổ ở Mĩ sau đó lan rộng ra các nớc t bản chủnghĩa và kéo dài đến năm 1933. Nguyên nhân chủ yếu của cuộc khủng hoảng này là do sản xuất t bản tăng lên nhanh trong thời gian ổn định, nhng nhu cầu và sức mua của quần chúng lại lại không tơng ứng làm cho hàng hoá ngày càng giảm giá, trở nên ế thừa và dẫn tới suy thoái sản xuất.

- GV hỏi:Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 - 1933 đã gây ra hậu quả nh thế nào?Tại sao cuộc khủng hoảng lại dẫn tới nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới?

- HS thảo luận và trả lời, bổ sung cho nhau.

- GV bổ sung, phân tích và chốt ý.

+ Cuộc khủng hoảng lần này trớc hết đã tàn phá nặng nề nền kinh tế ở các nớc t bản chủ nghĩa. Ví dụ ở Mĩ có 13 vạn công ty bị phá sản , 10.000 ngân hàng phải đóng cửa, Sản lợng thép sụt 76%, ô tô 80%, thu nhập nông nghiệp năm 1932 chỉ bằng 1/ 2 năm 1929. Để giữ giá hàng hoá bòn chủ t bản đã phá huỷ các phơng tiện sản xuất và hàng hoá tiêu dùng ở Mĩ. Năm 1931, ngời ta đã phá huỷ những lò cao có thể sản xuất ra 1 triệu tấn thép trong 1 năm, đánh đắm 124 tàu biển (trọng tải khoảng 1 triệu tấn); ở Braxin 1933 có 22 triệu bao cà phê bị liệng xuống biển.

+ Cuộc khủng hoảng này còn gây ra hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trongcảnh nghèo đói, túng quẫn. Những cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những ngời thất nghiệp diễn ra khắp cả nớc.. Theo thống kê không đầy đủ, trong thời gian từ năm 1928 đến cuối năm 1933, số ngời tham gia bãi công ở các nớc t bản lên tới 17 triệu, con số ngày bãi công 267 triệu.

+ Để đối phó lại cuộc khủng hoảng và đàn áp phong trào cách mạng, gia cấp t sản cầm quyền đã lựa chọn 2 lối thoát:

1- Các nớc Đức, Italia, Nhật Bản... không có hoặc có ít thuộc địa, thiếu vốn, nguyên liệu và thị trờng nên đi theo con đờng chủ nghĩa phát xít để đối nội,

- 1933 và hậu quả của nó.

- Nguyên nhân: Những năm 1924 -1929 các nớc t bản ổn định chínhtrị và đạt mức tăng trởng cao về kinh tế, nhng do sản xuất ồ ạt chạy đua lợi nhuận dẫn đến tình trạng ế thừa hàng hoá vợt xa yêu cầu, tháng 10/ 1929 khủng hoảng kinh tế bùng nổ lan ra toàn bộ thế giới t bản.

- Hậu quả:

+ Kinh tế: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nớc t bản, đẩy hàng trăm triệu ngời (công nhân, nông dân và gia đình họ) vào tình trạng đói khổ.

+ Chính trị - xã họi: bất ổn định. những cuộc biểu tình diễn ra khắp các nớc,lôi kéo hàng triệu ngời tham gia

đàn áp phong trào cách mạng và đối ngoại tiến hành chiến tranh chia lại thế giới.

2- Các nớc Mĩ, Anh, Pháp... vì có thuộc địa, vốn và thị trờng có thể thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội một cách ôn hoà. Cho nên chủ trơng tiếp tục duy trì nguyên trạng hệ thống Véc - xai - Oa sinh tơn.

Quan hệ giữa các cờng quốc tu bản do đó ngày càng diễn biến phức tạp và dần hình thành 2 khối đế quốc đối lập. Một bên lầ Mĩ, Anh, Pháp và một bên là Dức, Italia, Nhật Bản. Cuộc chạy đua vũ trang ráo riết giữa 2 khối đế quốc này đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV hỏi: Vì sao lại diễn ra phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh (1929 - 1939)?

- HS xâu chuỗi các sự kiện đã học và trả lời. GV củng cố chốt ý: Trớc thảm hoạ của chủ nghĩa phát xít và cuộc chiến tranh thế giới mới dới sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản (đại hội VII) và phong trào đấu tranh thành lập Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh đã lan rộng ra nhiều n- ớc t bản.

- Sau đó, GV yêu cầu HS đọc SGK về diễn biến phong trào ở Pháp và Tây Ban Nha rồi yêu cầu các em rút ra kết luận về kết quả của phong trào.

+ Về quan hệ các cờng quốc đế quốc đối lập. Một bên là Mĩ, Anh, Pháp và một bên là Đức, Italia, Nhật Bản, ráo riết chạy đua vũ trang báo hiệu nguy cơ chiến tranh thế giới mới.

4- Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh

- Nguyên nhân: trớc thảm hoạ chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới, dới sự lãnh đạo của Quốc tế Cộng sản phong trào đấu tranh thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít đã lan rộng nhiều nớc t bản nh Pháp, Italia, Tiệp Khắc, Hi Lạp, Tây Ban Nha...

- Kết quả: phong trào giành đợc thắng lợi, điển hình lảơ Pháp nh- ng nhiều nới đã thất bại nh Tây Ban Nha.

4- Sơ kết bài học:

- Củng cố: GV củng cố bài bằng việc kiểm tra hoạt động nhận thức của HS bằng câu hỏi khái quát: Nêu các giai đoạn phát triển chính của chủ nghĩa t bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)? Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 lại dẫn đến nguy cơ chiến tranh thế giới mới?

- Đặnò: Học bài cũ, hoàn thành câu hỏi và bài tập trong SGK.

Một phần của tài liệu Bai soan tiet 1- tiet 19 (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w