Những kiến thức cơbản của chơng tình

Một phần của tài liệu Bai soan tiet 1- tiet 19 (Trang 59 - 65)

chơng tình

- Sự thắng lợi của cách mạng t sản và sự phát triển của chủ nghĩa t bản

- Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế

- Sự xâm lợc của chủ nghĩa t bản và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân. - Lập bảng về thắng lợi của cách mạng t sản và sự xác lập chủ nghĩa t bản Các cuộc cách mạng Nguyên nhân Hình thức CMTS Hà Lan

+ Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ cách mạng t sản: trong lòng chế độ phong kiến đã hình thành và phát triển một lực lợng sản xuất mới và tiến bộ - sản xuất t bản chủ nghĩa. Mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất t bản chủ nghĩa với quan hệ sản xuất phong kiến ngày càng sâu sắc, dẫn đến một số cuộc cách mạng xã hội, mở đờng cho chủ nghĩa t bản đ- ợc thắng lợi và sự suy vong của phong chế độ phong kiến.

- Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự bùng nổ của mỗi cuộc cách mạng t sản khác nhau. GV hớng dẫn HS nêu rõ cụ thể (cách mạng t sản Anh nổ ra do vua Sác - lơ I tập hợp lực lợng - chống quốc hội; Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ nổ ra nhân “sự kiện chè Bô - xtơn”...)

- Vè hình thức, diễn biến của cuộc cách mạng t sản không giống nhau.

- GV hớng dẫn HS nhắc lại hình thức các cuộc cách mạng t sản đã học: Chiến tranh giải phóng dân tộc; Nội chiến; Chiến tranh cách mạng bảo vệ Tổ quốc; Sự thống nhất đất nớc (từ trên xuống, từ dới lên); cuộc Minh trị duy tân; Cải cách nông nô ở Nga,...) - Kết quả, tính chất, ý nghĩa của các cuộc cách mạng t sản. GV hớng dẫn HS thấy rõ kết quả chung của các cuộc cách mạng t sản đã học, đợc diễn ra d- ới nhiều hình thức khác nhau và kết quả riêng của mỗi cuộc cách mạng. Từ đó, HS có thể giải thích, vì sao cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII là cuộc cách mạng t sản triệt để nhất, song vẫn cónhững hạn chế. - Các nhóm khác tiếp tục trình bày, GV nhận xét và chốt lại các ý cơ bản.

CMTS Anh Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ CMTS Pháp Thống nhất Đức - ý Nội chiến ở Mĩ Cải cách Minh Trị

Nguyên nhân sâu xa: Mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất t bản chủ nghĩa với quan hệ phong kiến càng sâu sắc

- Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự bùng nổ của mỗi cuộc cách mạng t sản... (có nhiều nguyên nhân khác nhau tuỳ thuộc mỗi n- ớc) VD...

- Đông lực cách mạng: Quần chúng nhân dân, lực lợng thúc đẩy cách mạng tiến lên (điển hình là cách mạng t sản Pháp)

- Lãnh đạo cách mạng: Chủ yếu là t sản hoặc quý tộc t sản hoá VD...

- Hình thức diễn biến của cuộc cách mạng t sản cũng không giống nhau (có thể nội chiến, có thể chiến tranh giải phóng dân tộc, có thể là cải cách hoặc thống nhất đất nớc...)

- Kết quả: xoá bỏ chế độ phong kiến ở những mức độ nhất định, mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển

- Hạn chế:

+ CHa mạng lại quyền lợi cho nhân dân lao động, sự bóc lột của giai cấp t sản với giai cấp vô sản ngày càng tăng...

+ Tuỳ vào mỗi cuộc cách mạng. Chỉ có cách mạng Pháp thời ký chuyên chính Giacôbanh đãd đạt đỉnh cao của cách mạng, nên cuộc cách mạng này còn có tính triệt để nhng vẫn còn có hạn chế. So sánh cách mạng t sản và cách

Hoạt đọng 1:

- GV hỡng dẫn HS trả lời các câu hỏi: Vì sao cách mạng t sản, giai cấp t sản lại tiến hành cách mạng công nghiệp? Vì sao cách mạng công nghiệp lại diễn ra sớm ở Anh?

Về hệquả của cách mạng công nghiệp:

Sự phát minh máy móc, đẩy mạnh sản xuất làm cơ sở cho việc giữ vững, phát triển chủ nghĩa t bản và sự phân chia xã hội thành 2 giai cấp cơbản đối lập nhau: giai cấp t sản và giai cấp vô sản.

- Sự phát triển của chủ nghĩa t bản ơ các nớc Âu - Mĩ vào những năm 1850 - 1870, sự tiến bộ của khoa học - ỹ thuật vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX và việc các nớc t bản Âu - Mĩ chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, GV tập trung vào vấn đề: + Sự phát triển kinh tế của các nớc Anh, Pháp trong những năm 1850- 1860 thể hiện ở những sự kiện nào?

+ Vì sao vào những thập niên cuối thế kỉ XIX , các n- ớc Mỹ, Đức phát triển vợt Anh, Pháp?

+ Những thành tựu về khoa học - kỹ thuật? Ví dụ? + Tình hình và đặc điển của chủ nghĩa đế quốc ở các nớc Anh, Đức, Pháp, Mĩ và NHật?

+ Những đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc

mạng xã hội chủ nghĩa Các vấn đề so sánh Cách mạng t sản Cách mạng xã hội chủ nghĩa Mục đích Lãnh đạo Lực lợng tham gia Kết quả, ý nghĩa II/ Nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu a- Về cách mạng công nghiệp ở Anh và quá trình công nghiệp hoá ở châu Âu vào thếkỉ XIX

- Cách mạng công nghiệp khởi đầu ở Anh vì chủ nghĩa t bản sau cách mạng t sản có điều kiện phát triển

- Hệ quả của cách mạng công nghiệp:

+ Sự phát minh máy móc, đẩy mạnh sản xuất làm cơ sở cho việc giữ vững, phát triển chủ nghĩa t bản.

+ Sự phân chia xã hội thàn 2 giai cấp cơ bản đối lập nhau - giai cấp t sản và giai cấp vô sản

b- Sự phát triển của chủ nghĩa t bản ở các nớc lớn Âu - Mĩ vào những năm 1850 - 1870, sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và việc các nớc t bản Âu - Mĩ chuyển lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc

+ Sự phát triển kinh tế của các n- ớc Anh, Pháp trong những năm 1850 - 1860 thể hiện ở sự kiện chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

+ Những thập niên cuối thế kỉ XIX các nớc Đức, Mĩ phát triển vợt Anh, do đã ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

+ Những thành tựu về khoa học - kỹ thuật

Hoạt động 3:

GV hớng dẫn HS nắm các vấn đề sau:

- Những mâu thuẫn cơ bản của chế độ t bản chủ nghĩa?

- Vì sao chế độ t bản chủ nghĩa chứa đựng nhiều mâu thuân? (xã hội t bản là một bớc tiến so với chế độ phong kiến nhng thực chất chỉ là thay hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác...)

Hoạt động 4: Phong trào công nhân thế giới

- GV hỏi cả lớp: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là gì?

- Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trong điều kiện lịch sử nh thế nào?

Nêu một số nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê Nin (qua tuyên ngôn của Đảng cộng sản)

- Lập niên biểu về phong trào công nhân thế giới từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.

Phong trào công nhân thế giới Thời

gian diễn raNơi Mục đích Kết quả ý nghĩa

* Hoạt động 5: Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân

ở phần này, GV hớng dẫn HS nhận thức những vấn đề cơ bản, qua trao đổi và thựuc hiện các câu hỏi và bài tập sau:

- Vì sao các nớc t bản phơng Tây tiến hành xâm lợc các nớc phơng Đông? (do yêu cầu phát triển của chủ nghĩa t bản...)

- Chế độ thống trị của chủ nghĩa t bản đợc thiết lập ở các nớc thuộc địa và phụ thuộc nh thế nào? (nêu những nét lớn về mặt kinh tế, xã hội, chính trị...) - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nớc á, Phi, Mĩ La - tinh mang những đặc điểm chung nh thế nào?

- phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Trung Quốc? ấn Độ? Đông Nam á? (giai cấp lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa?)

- Cuối cùng GV hớng dẫn HS hoàn thành các câu hỏi, bài tập ở cuối bài

+ Tình hình và đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc ở các nớc Anh, Đức, Pháp, Mĩ, NHật

+ những đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc

c- Những mâu thuẫn cơ bản của chế độ t bản chủ nghĩa. Phong trào công nhân và chống hực dân xâm lợc

- Những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội t bản chủ nghĩa là:

+ Mâu thuẫn giữa giai cấp t sản với giai cấp vô sản

+ Mâu thuẫn giữa các tập đàon t bản

+ Mâu thuẫn giữa giàu - nghèo...

d- Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân

- Do yêu cầu phát triển của chủ nghĩa t bản...

- Những nét lớn về mặt kinh tế chính trị, xã hội...

- Trên cơ sở hiểu biết đã học, trình bày về tình hình đấu tranh của nhân dân các nớc thuộc địa và phụ thuộc, thái độ của giai cấp thống trị phong kiến ở các nớc bị xâm lợc, đô hộ; cuộc đấu tranh anh dũng của nhânn dân chống chủ nghĩa thực dân...

4- Sơ kết bài học

- Bài tập:

1- Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại nổi lên những vấn đề nào?

2- Lập bảng so sánh hệ thống kiến thức về các cuộc cách mạng t sản từ thế kỉ XVII - XVIII.

3- Phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc châu á

4- Những đóng góp của Mác, Ăngghen và Lê - nin đối với phong trào công nhân quốc tế? Phong trào công nhân thời ký này có đặc điểm gì?

Tiết 9:

Kiểm tra 1 tiết

_____________________________________________________________________

phần ii

lịch sử thế giới hiện đại

(phần từ năm 1917 - 1945)

____________________________________________________________ _________

chơng I

cách mạng tháng mời nga năm 1917

và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)

Tiết 10 Ngày soạn:...

cách mạng tháng mời nga năm 1917

và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) i/ mục tiêu bài học

1- Kiến thức

- Nắm đợc một cách có hệ thống những nét chính về tình hình nớc Nga đầu thế kỉ XX; hiểu đợc vì sao nớc Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng. Cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mời.

- Năm đợc nhũng nét chính về diễn biến của cuộc cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mời 1917

- Thấy đợc nội dung cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài

- Hiểu đợc ý nghĩa lịch sử và ảnh hởng của cách mạng tháng Mời Nga đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

2- T tởng

- Bồi dỡng cho HS nhận thức đúng đắn và tình cảm cách mạng đối với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời Nga

- Giáo dục cho HS thấy đợc tinh thần đấu tranh và lao động của nhân dân Liên Xô

- Hiểu rõ mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng tháng Mời Nga.

3- Kỹ năng

- Biết sử dụng khai thác tranh ảnh, t liệu lịch sử, bản đồ, lợc đồ thế giới và nớc Nga.

- Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hoá các ạ kiện lịch sử.

ii/ thiết bị, tài liệu dạy và học.

- Bản đồ nớc Nga đầu thế kỉ XX (hoặc bản đồ châu Âu) - Tranh ảnh về cách mạng tháng Mời Nga

iii/ tiến trình tổ chức Dạy và học

1- Kiểm tra bài cũ

- Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại bao gồm những vấn đề nào?

2- Dẫn dắt vào bài mới

Đầu thế kỉ XX có một sự kiện lịch sử trọng đại có tác động và ảnh hởng rất lớn, mở đầu và mở đờng cho sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới, cuộc đấu tranh giải phóng ngời lao động và các dân tộc bị áp bức, mở ra kỉ nguyên mới cho lịch

Một phần của tài liệu Bai soan tiet 1- tiet 19 (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w