1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên.
- Học sinh quan sát trên bộ thí nghiệm ð
chốt lấy điện, kim quay, bảng chia độ. - Học sinh tiếp nhận.
- Học sinh quan sát thí nghiệm.
Nhận xét: sáng (tối) lớn (nhỏ)… … …
2. C ờng độ dòng điện.
a. Cờng độ dòng điện cho biết mức độ mạnh hay yếu của dòng điện.
Cờng độ dòng điện KH là I.
b. Đơn vị đo cờng độ dòng điện là ampe: KH là A Ngoài ra còn bằng miliampe:KH mA 1mA = 0,001A ; 1A = 0,001 mA II/ Ampekế Ampekế là dụng cụ dùng để đo cờng độ dòng điện. • Tìm hiểu ampekế. C1 a. bảng 1 (A) GHĐ ĐCNN H24.2a 0,1A 0,01A H24.2b 6A 0,5A
b. H24.2 (A) dùng kim chỉ thị Ha, b (A) hiện số: HC
c. ở các chốt nối dây dẫn của (A) ghi dấu + và dấu -.
- Y/cầu quan sát nhận biết chốt điều chỉnh kim trên (A).
* HĐ4: Dùng (A) để xác định c- ờng độ dòng điện trong mạch.
- Y/cầu đọc 1 trả lời câu hỏi.
-Y/cầu quan sát b2 SGK và trả lời câu hỏi 2.
- Y/cầu đọc 3 giáo viên hớng dẫn học sinh mắc mạch
- Y/cầu học sinh làm câu 2.
* HĐ5. Tìm hiểu mối quan hệ giữa tác dụng của dòng điện và cờng độdòng điện (A)
- Giáo viên cho các ví dụ.
(1) Tác dụng của dòng điện càng mạnh.
(2) Đèn càng sáng. (3) Chỉ số (A) càng lớn.
(4) Cờng độ dòng điện càng mạnh Yêu cầu lập sơ đồ và nêu căn cứ.
* HĐ6: Tìm hiểu mối quan hệ giữa cờng độ dòng điện với các tác dụng khác của dòng điện.
- ở bài ta biết dùng (A) ð quan hệ giữa tác dụng nhiệt và I. Vậy các tác dụng khác có liên quan với I không? VD? Nêu cách làm thí nghiệm?
d. Học sinh quan sát trên (A)