• Thực nghiệm, hoạt động nhóm, DH giải quyết vấn đề.
IV/ Tổ chức hoạt động dạy học.
1. ổn định.
7a: 7b: 7c: 7e: 7d:
2. Kiểm tra.
• HS1: Dòng điện là gì? nêu bản chất dòng điện trong kim loại. So sánh sự khác nhau về cấu tạo của chất dẫn điện và cách điện?
3. Bài mới.
* HĐ1:Tổ chức tình huống học tập:
- Trong một toà nhà nhiều tầng, sử dụng nhiều dụng cụ điện đặt ở nhiều chỗ khác nhau. Ngời thợ điện căn cứ vào đâu để mắc các mạch điện đúng nh yêu cầu của kỹ s thiết kế (căn cứ vào bản vẽ)
- Vậy nếu bản vẽ đó vẽ đúng hình dạng của các dụng cụ điện VD: tủ lạnh, điều hoà, quạt.. thì hình vẽ sẽ nh thế nào? (phức tạp, cồng kềnh).
- Vì vậy ngời ta phải đặt cho mỗi dụng cụ một hình ký hiệu đơn giản để vẽ. Một hình vẽ gồm các ký hiệu nh thế gọi là sơ đồ mạch điện ð N/cứu tiết 23.
* HĐ2: Tìm hiểu các Ki Hiệu và sử dụng KH để vẽ sơ đồ mạch điện ð
mắc mạch.
- Yêu cầu học sinh các nhóm đa các bộ phận mạch điện lên khi giáo viên gọi tên, giáo viên vẽ KH yêu cầu học sinh vẽ vào vở.
- Yêu cầu học sinh tự làm câu1,2 vào vở.
chú ý: thay đổi vị trí của các bộ phận nhng vẫn đảm bảo đủ khi đóng K ð
đèn sáng.
- Yêu cầu thực hiện C3
* HĐ3: Xác định chiều dòng điện trong mạch điện thực và biểu diễn chiều dòng điện theo quy - ớc.
-Y/cầu học sinh đọc thông tin SGK - Nêu quy ớc về chiều dòng điện. - Dòng điện một chiều là gì? - Y/cầu trả lời câu 4
- Trong dòng điện các điện tích (+) có dịch chuyển theo chiều mũi tên không? Tại sao?
- Y/cầu trả lời câu 5
4. Củng cố.
- Y/cầu quan sát hình 21.0 chỉ ra bộ phận chính của mạch điện (pin, bóng đèn, dây dẫn, công tắc, đui đèn).