Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém

Một phần của tài liệu Tron bo bai giang vat ly 7 (Trang 43 - 45)

- Yêu cầu HS đọc mục II (SGK) và trả lời câu hỏi:

+ Vật nh thế nào thì phản xạ âm tốt? (Vật nh thế nào thì hấp thụ âm kém?) + Vật nh thế nào thì phản xạ âm kém? - Yêu cầu HS trả lời câu C4

HĐ4: Làm các bài tập trong phần vận dụng (10ph)

- Yêu cầu HS làm các câu C5, C6, C7, C8.

- Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời.

Với C7: Yêu cầu HS nói rõ “t” là thời gian âm đi nh thế nào?

Với C8: Yêu cầu HS chọn và giải thích tại sao chọn hiện tợng đó.

còn ở trong phòng kín ta nghe đợc âm phát ra và âm phản xạ từ tờng cùng một lúc đến tai nên nghe to hơn.

C3: a) Cả hai phòng đều có âm phản xạ b) Khoảng cách giữa ngời nói và bức tờng để nghe đợc rõ tiếng vang là: S = 340.1/15.2 = 11,3 (m)

II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém âm kém

- HS đọc nội dung mục II (SGK) và trả lời các câu hỏi của GV

+ Vật phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém) là những vật cứng có bề mặt nhẵn + Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề.

- HS trả lời và hoàn thiện câu C4;

+ Vật phản xạ âm tốt: Mặt gơng, mặt đá hoa, tấm kim loại, tờng gạch.

+ Vật phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp.

III. Vận dụng

- HS làm các câu C5, C6, C7, C8

- Thảo mluận cả lớp để thống nhất câu trả lời

C5: Làm tờng sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang. Âm nghe đợc rõ hơn.

C6: Hớng âm phản xạ đến tai ngời nghe nên nghe rõ hơn.

C7: Âm truyền từ tàu đến đáy biển trong 1/2s. Độ sâu của biển là:

S = v.t = 1500.1/2 = 750 (m) C8: a, b, d

4 Củng cố

- Khi nào có âm phản xạ? Tiếng vang là gì?

- Có phải cứ có âm phản xạ thì đều có tiếng vang không? - Tại sao khi nói to xuống giếng sâu lại nghe thấy tiếng vang? - Khi nói to vào một cái chum miệng nhỏ thì nghe thấy tiếng vang. Khi nói to vào một cái chậu miệng rộng thì lại không nghe thấy?

5 H ớng dẫn về nhà

- Làm bài tập 14.1 đến 14.6 (SBT)

- Tìm hiểu nội dung phần: Có thể em cha biết - Đọc trớc bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn

–––––––––––––––––––––––––– –––––

Tuần : Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 16: Chống ô nhiễm tiếng ồn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. Đề ra đợc một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trờng hợp cụ thể. Kể tên đợc một số vật liệu cách âm.

- Kỹ năng đề ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. - Có thái độ yêu thích môn học và vận dụng vào thực tế.

B Chuẩn bị- Tranh vẽ H15.1, H15.2, H15.3 (SGK) - Tranh vẽ H15.1, H15.2, H15.3 (SGK) C Tổ chức hoạt động dạy học 1 Tổ chức – Ngày dạy:... Lớp: 7A: ...7B: ……7C: 2 Kiểm tra

HS1: Âm phản xạ là gì? Nghe đợc tiếng vang khi nào? Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém?

HS2: Chữa bài tập 14.4 (SBT)

3 Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (5ph) - Dùng bài tập 15.1 (SBT) tổ chức cho HS điều tra và tổng kết kết quả.

- Cho biết âm nào đợc các em thích nghe nhất, âm nào không đợc thích nghe nhất? HĐ2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn (10ph) - GV treo tranh vẽ H15.1, H15.2, H15.3 và yêu cầu HS quan sát kỹ các tranh, thảo luận theo nhóm để trả lời câu C1. Gọi đại diện nhóm trả lời.

- Yêu cầu HS tự làm câu kết lụân. Gọi một vài HS đọc, HS khác nhận xét, bổ xung.

- Hớng dẫn HS toàn lớp thảo luận cách trả lời C2 để thống nhất và yêu cầu ghi vở.

HĐ3: Tìm hiểu cách chống ô nhiễm tiếng ồn (15ph)

- Yêu cầu HS tự đọc thông tin mục II (SGK)

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu C3.

- HS làm việc theo nhóm, điều tra, tổng kết kết quả về âm đợc thích nghe nhất và âm không đợc thích nghe nhất.

Một phần của tài liệu Tron bo bai giang vat ly 7 (Trang 43 - 45)