- HS tham gia trò chơi ô chữ. Mỗi nhóm HS cử một bạn tham gia, trả lời đúng đợc 2 điểm. Tìm đợc từ hàng dọc đợc 5 điểm 1. Chân không 2. Siêu âm 3. Tần số 4. Âm phản xạ 5. Dao động 6. Tiếng vang 7. Hạ âm
Từ hàng dọc: Âm thanh
4 Củng cố–
Hệ thống hoá kiến thức chơng I và chơng II 1. Đặc điểm chung của nguồn âm
2. Độ cao của âm (âm bổng, âm trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào? 3. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? Đơn vị độ to của âm? 4. Âm truyền qua những môi trờng nào? Môi trờng nào truyền âm tốt? 5. Thế nào là âm phản xạ? Khi nào ta nghe đợc tiếng vang của âm? Vật nào phản xạ âm tốt? Vật nào phản xạ âm kém?
6. Nêu các phơng án chống ô nhiễm tiếng ồn?
7. Điều kiện để nhìn thấy ánh sáng, điều kiện để nhìn thấy một vật? 8. Định luật truyền thẳng của ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng? 9. Đặc điểm của ảnh tạo bởi gơng phẳng, gơng cầu lồi, gơng cầu lõm? 10. Cách vẽ ảnh tạo bởi gơng phẳng?
5 H– ớng dẫn về nhà
- Ôn tập lại các kiến thức đã học về quang học và âm học - Đọc trớc bài 17: Sự nhiễm điện do cọ sát
Tuần : Ngày soạn: Ngày giảng:
Chơng III: điện học
A – Mục tiêu
- Mô tả một hiện tợng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. Giải thích đợc một số hiện tợng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (Chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện).
- Rèn kỹ năng thao tác thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ sát, phát hiện các hiện tợng.
- Có thái độ yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh B –
Chuẩn bị
- Mỗi nhóm: 1 thớc nhựa, 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ, 1 mảnh ni lông, 1 quả cầu nhựa, 1 giá treo, 1 mảnh len, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa, 1 số mẩu giấy vụn, bút thử điện, 1 mảnh tôn, 1 mảnh phim nhựa.