Suy nghĩ, nhớ lại các đặc trng của lực và định luật II Niutơn

Một phần của tài liệu Bộ giáo án 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng) (Trang 32)

định luật II Niutơn, điều kiện cân bằng..

- Nhận xét câu trả lời của HS- Nêu bài tập 4 SGK - Nêu bài tập 4 SGK

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức trọng tâm của bài. của bài.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Những sự chuẩn bị cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Tiết 22 Định luật III Niu-Tơn

A. Mục tiêu:

Kiến thức

- HS hiểu đợc rằng tác dụng cơ học bao giờ cũng diễn ra theo 2 chiều và lực tơng tác giữa hai vật là lực trực đối. lực trực đối.

Kỹ năng

- HS biết vận dụng định luật III Niutơn để giải thích một số hiện tợng liên quan đến sự bằng nhau và trái chiều của tác dụng và phản tác dụng. trái chiều của tác dụng và phản tác dụng.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm nh trong SGK và một số thí nghiệm khácvề định luật III Niutơn nếu có.- Làm thử, kiểm tra cẩn hthạn các thí nghiệm trớc khi lên lớp. - Làm thử, kiểm tra cẩn hthạn các thí nghiệm trớc khi lên lớp.

2. Học sinh:

- Ôn lại khái niệm và các đặc trng của lực.3. Gợi ý ứng dụng CNTT: 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm

- Chuẩn bị một số Video clip về các ví dụ thực tế có liên quan đến định luật III Niutơn

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :Hoạt động 1 (phút) : Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 (phút) : Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Suy nghĩ, nhớ lại các đặc trng của lực và định luật II Niutơn luật II Niutơn

- Trình bày câu trả lời

- Trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời và cho điểm

Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu nội dung định luật III Niutơn, lực và phản lực.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc ví dụ 1 và quan sát hình 16.1, suy nghĩ- Trình bày câu trả lời - Trình bày câu trả lời

- Đọc ví dụ 1 và quan sát hình 16.2 suy nghĩ- Trình bày câu trả lời - Trình bày câu trả lời

- Suy nghĩ tìm mối sự tác dụng tơng hỗ giữa hai

- Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 và quan sát hình 16.1- Nêu câu hỏi về tơng tác giữa hai bạn An và Bình. - Nêu câu hỏi về tơng tác giữa hai bạn An và Bình. - Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 và quan sát hình 16.2 - Nêu câu hỏi về tơng tác giữa nam châm và sắt - Nhận xét câu trả lời

- Hớng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập luận và tìm ra t-ơng tác có tính 2 chiều. ơng tác có tính 2 chiều.

Một phần của tài liệu Bộ giáo án 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng) (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w