TÊN BÀI: PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT

Một phần của tài liệu gan11cbtu tiét4-het (Trang 78 - 82)

D. VIẾT THU HOẠCH:

TÊN BÀI: PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Mơ tả sự xen kẽ thế hệ trong chu trình sống của thực vật.

- Trình bày khái niệm về hoocmơn(HM)ra hoa.

- Vai trị của phitơhoocmơn trong sự phát triển của thực vật.

2. Kĩ năng:3. Thái độ: 3. Thái độ:

B/ CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:

- Tranh phĩng to theo SGK.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ:

- HMTV là gì? Đặc điểm chung của chúng?

- Điều cần tránh khi sử dụng HM TV là gì? Vì sao?

2. Bài mới:

GV nhận xét, bổ sung để chuyển tiếp vào bài mới.

3. Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG 1: PHÁT TRIỂN LÀ GÌ

NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS1. Khái niệm phát 1. Khái niệm phát

triển ở thực vật

Phát triển là quá trình bao gồm sự sinh trưởng, phân hố và phát sinh hình thái. 2. Sự xen kẽ thế hệ trong chu trình sống của thực vật. 3. Đặc điểm phát triển ở thực vật cĩ hoa.

(HS sử dụng nội dung trên phiếu học tập)

- Treo tranh h36.1 cho HS quan sát. - Thảo luận câu hỏi: (5 phút)

- Phát triển là gì?

- Sự xen kẽ thế hệ trong chu trình sống của thực vật diễn ra như thế nào?

- Sự phát triển ở thực vật cĩ hoa diễn ra như thế nào?

+ Sử dụng phiếu học tập số 1. + GV cho các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận.

Nhận xét, bổ sung, kết luận.

Phiếu học tập số 1

1. Phát triển ở thực vật diễn ra như thế nào?

2. Đặc điểm nổi bật của sự phát triển ở thực vật là gì? Vai trị đặc điểm này

3. Đặc điểm PT ở thực vật cĩ hoa diễn ra như thế nào?

- HS bài tập(tr.144) (Đáp án: cây mít, cây dừa,..)

HOẠT ĐỘNG 2: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNGĐẾN SỰ RA HOA ĐẾN SỰ RA HOA

dài ngày ra hoa.

HOẠT ĐỘNG 3: MỐI QUAN HỆ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN

NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS HS

- ST PT

(Tăng KT, Th, tích) (phân hố) - Ví dụ: (SGK)

- Kết luận: Đây là mối quan hệ tương tác. Sinh trưởng làm tiền đề điều kiện của phát triển, sự thay đổi về lượng nhiều hay ít đều đi đơi với sự biến đổi về chất của cơ thể hay bộ phận. Phát triển bao hàm sự sinh trưởng và trên cơ sở sự sinh trưởng. Khi các quá trình sinh lí, sinh hố thay đổi nghĩa là trao đổi chất thay đổi thì quá trình sinh trưởng thay đổi

- HS đọc mục III - Quan sát h36.2

- Nhận xét thí nghiệm

- Rút ra kết luận về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.

HOẠT ĐỘNG 4: ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINHTRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

- Cho sự nhĩm HS thảo luận về các nội dung sau:những ứng dụng về sinh trưởng và phát triển vào nơng nghiệp, lâm nghiệp, cơng nghiệp?

- GV bổ sung, kết luận. - Nơng nghiệp: + Mùa vụ + Luân canh + Nhập nơi - Lâm nghiệp:

+ Điều tiết tán che cho hạt nẩy mầm.

+ Cơng nghiệp: sử dụng HM trong cơng nghiệp thực phẩm.

4. Cũng cố bài:

- Nhấn mạnh phát triển, đặc điểm của phát triển (cĩ xen kẻ thế hệ).

- Yếu tố ảnh hưởng sự điều tiết ra hoa. - Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.

5. Dặn dị HS về nhà:

- Trả lời câu hỏi SGK.

- Tìm một số cơng thức xem cây nơng nghiệp ở địa phương em, và giải thích vì sao bà con nơng dân trồng như vậy?

Đáp án phiếu học tập số 1 1. Phát triển ở TV diễn ra như thế nào?

- Gồm 3 quá trình liên quan kế tiếp nhau: + Sinh trưởng

+ Phân hố TB

+ Hình thành các cơ quan (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt)

Một phần của tài liệu gan11cbtu tiét4-het (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w