D. Sự thay của điều kiện lí hố ở mơi trường trong trở về bình htường trước khi điều chỉnh tác động đến bộ phận tiếp nhận kích
TÊN BÀI: ĐIỆN THẾ NGHỈ
A/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm điện thế nghỉ.
- Trình bày được cơ chế hình thành điện thế nghỉ.
2. Kĩ năng:3. Thái độ: 3. Thái độ:
B/ CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
- Tranh minh hoạ hình 27.1, 27.2, 27.3 SGK.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phân biệt hệ thần kinh ống với hệ thần kinh lưới và hệ thần k inh chuỗi hạch?
2. Bài mới:
3. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1: KHÁI NIỆM HƯNG PHẤN VÀHƯNG TÍNH HƯNG TÍNH
NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS1. Khái niệm: 1. Khái niệm:
Hưng phấn là sự biến đổi lí, hố, sinh, diễn ra trong TB khi bị kích thích. 2. Khái niệm: Hưng tính là khả năng nhận và trả lời kích thích của tế bào.
- GC cho HS nêu một số ví dụ về hưng phấn đã học ở lớp 8.
- Khi hưng phấn TB cơ co lại.
- Khi tuyến mồ hơi bị kích thích gây hiện tượng bài tiết mồ hơi. - Vậy hưng phấn là gì?
HOẠT ĐỘNG 2: ĐIỆN THẾ NGHỈ(ĐTN)
1. Phương pháp đo điện thế nghỉ:
- Cách đo(SGK) + Kết luận:
ĐTN là sự chênh lệch về ĐT giữa 2 bên màng TB khi TB nghỉ. - Ngồi màng tích điện(+)
- Trong màng tích điện(-) CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐTN
* Sự phân bố ion 2 bên màng TB và sự di chuyển của ion qua màng TB.
* Tính thấm cĩ chọn lọc của màng, cổng ion mở hay đĩng. * Bơm Na+ - K+
HS nghiên cứu mục 2 và trả lời các câu hỏi:
Hưng tính là gì? Hưng tính của TB que và TB nĩn khác nhau như thế nào?
+ HS đọc phần 1, cùng thảo luận với nhau trong nhĩm để hồn thiện phiếu học tập: Phiếu học tập Các khái niệm Đặc điểm Ví dụ Hưng tính Hưng phấn - GV cho HS đọc kết quả. - Nhận xét, bổ sung và kết luận.
NỘI DUNG KIẾNTHỨC THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
- GV đặt vấn đề:
* TB sống cĩ điện ⇒cơ thể cĩ điện(điện sinh học).
* Điện sinh học bao gồm: - Điện thế nghỉ(điện tỉnh) - Điện thế hoạt động. + Cho HS quan sát hình 27.1 + GV: giới thiệu cách đo(SGK)...
+ Các nhĩm tham gia thảo luận các câu hỏi sau:
Kết quả đo cho thấy điều gì?
Rút ra kết luận: Điện thế nghỉ(ĐTN) là gì?
Tìm hiểu một vài trị số ĐTN của mộtsố TB(SGK)
+ Yêu cầu HS nêu:
- Cĩ sự lệch điện thế giữa 2 bên màng TB
- Ở 2 phía của màng TB cĩ phân cực(trong tích điện âm, ngồi tích điện dương).
- (quy ước: đặt dấu (-) trước các trị số ĐTN)
- GV kết luận.
NỘI DUNG KIẾNTHỨC THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - GV :Treo bảng 27.1, hình 27.2 và 23.3 và bảng 27. + HS tìm hiểu cơ chế hình thành ĐTN + Điện thế nghỉ hình thành do nguyên nhân nào?
(Thời gian 5 phút. Cho các nhĩm báo cáo kết quả).
+ Đáp án:
* Trong: (K+ lớn, Na+ bé), ngồi: (K+ bé, Na+ lớn)
* K+ đi từ trong ra ngồi màng(qua cổng K+)
Vì: - Màng TB cĩ tính thấm cao với K+. - K+ trong cao so với ngồi.
* Mặt ngồi tích điện dương vì:
- Khi K+ ra ngồi mang theo điện (+) làm cho.
Trong màng trở nên (-)
- K+ bị lực hút trái dấu tr/màng giữ lại, nên
khơng đi xa mà nằm lại sát mặt ngồi màng.
Làm cho mặt ngồi tích điện (+) Vai trị bơm Na - K:
- Vận chuyển K+ từ ngồi trả vào trong. - Duy trì nồng dộ K+ trong cao hơn K+ ngồi
+ GV sau khi nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh các điểm trọng tâm thì rút ra kết luận chung
4. Cũng cố bài:
- Phân biệt được hưng tính và hưng phấn? - Làm bài tập sau:
* Ở trạng thái nghỉ tế bào sống cĩ đặc điểm:
A. Cổng K+ mở, trong màng tích điện dương ngồi màng tích điện âm.
B. Cổng K+ mở, trong màng tích điện âm, ngồi màng tích điện dương.
C. Cổng Na+ mở trong màng tích điện dương ngồi màng tích điện âm.
D. Cổng Na+ mở, trong màng tích điện âm, ngồi màng tích điện dương.
5. Dặn dị HS về nhà:
- Trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc mục " Em cĩ biết" Đáp án phiếu học tập Các khái niệm Đặc điểm Ví dụ Hưng tính Hưng phấn
* Mọi TB đều cĩ hưng tính. * Nhưng khác nhau ở mức tiếp nhận cường độ kích thích. * TBTK cĩ hưng tính cao nhất. * Hưng tính cĩ thể thay đổi. - Đ/thế nghỉ →đ/th hoạt động
- Tăng sinh nhiệt, sử dụng O2.
- Thải CO2.
- TB cơ: cường độ phải lớn. - TBTK: cường độ nhỏ đã nhận được.
- Học liên tục 5 tiết: hưng tính giảm.
-Nghỉ 10 phút:trở lại bình thường.
- TB cơ h/p →co ngắn - TB tuyến- hưng phấn→ tiết mồ hơi.
Tiết thứ: 29 Ngày soạn: 24/12/2007 Dạy các lớp:11C,11B1,B4, B6