D. Sự thay của điều kiện lí hố ở mơi trường trong trở về bình htường trước khi điều chỉnh tác động đến bộ phận tiếp nhận kích
TÊN BÀI: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT(tt)
A/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số hình thức học tập chủ yếu của động vật.
- Liệt kê, lấy ví dụ về một số dạng tập tính phổ biến của động vật.
- Đưa ra được một số ví dụ về ứng dụng hiểu biết tập tính động vật vào đời sống và sản xuất.
2. Kĩ năng:3. Thái độ: 3. Thái độ:
B/ CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
- Tranh vẻ hình 31.1 đến 31.2 SGK.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Khác nhau của tập tính bẩm sinh và tập tính học được? Ví dụ?
2. Bài mới:
3. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1: MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬPỞ ĐỘNG VẬT Ở ĐỘNG VẬT
NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
* Các hình thức học tập chủ yếu làm biến đổi tập tính của động vật là quen nhờn, in vết, điều kiện hố, học ngầm và học khơn.
- Dùng phiếu học tập số 1 (thời gian 10 phút)
-HS nghiên cứu SGK để điền nội dung vào phiếu.
- Cho 3HS báo cáo kết quả trên phiếu của mình.
- GV bổ sung và đưa ra đáp án. Phiếu học tập số 1 Kiểu học tập Khái niệm Ví dụ Quen nhờn In vết Đ/k hố đáp ứng Đ/k hố hành động Học ngầm Học khơn HOẠT ĐỘNG 2: MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Là tập tính kiếm ăn, lãnh thổ, sinh sản, di cư, xã hội.
- HS làm bài tập(trang 122 - 123) để cũng cố mục IV.
- GV cho đại diện các nhĩm trình bày ý kiến...
sau đĩ nhận xét, bổ sung theo đáp án
HOẠT ĐỘNG 3: ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾTVỀ TẬP TÍNH CỦA ĐV VÀO ĐỜI SỐNG, SẢN XUẤT VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐV VÀO ĐỜI SỐNG, SẢN XUẤT
NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Ví dụ:
- Dạy chim, thú làm xiếc - Chĩ nghiệp vụ
- Làm bù nhìn đuổi chim - Gọi trâi về chuồng
HS: Tự nghiên cứu mục V và sử dụng phiếu học tập số 2 để điền nội dung vào phiếu (3 phút). GV: Gọi 2 em đọc kết quả của mình. 2 em bổ sung ý kiến của
bạn. GV nêu đáp án và kết luận. - Nội dung phiếu học tập số 2
Phiếu học tập số 2 Loại tập tính Ví dụ Ưïng dụng Kiếm ăn (?) (?) Lãnh thổ (?) (?) Sinh sản (?) (?) Di cư (?) (?) Xã hội thứ bậc (?) (?) Xã hội vị tha (?) (?) 4. Cũng cố bài: - Nhấn mạnh các kiến thức cơ bản cần nhớ. - Quan sát hình vẽ 32.1 - Gợi ý làm bàit ập SGK. 5. Dặn dị HS về nhà:
- Trả lời các câu hỏi(1-6 SGK tr.126) - Đọc mục " Em cĩ biết". Đáp án phiếu học tập số 1 Kiểu học tập Khái niệm Ví dụ
Quen nhờn Đơn giản, ĐV phớt lờ, khơng trả lời (SGK) In vết ĐV non đi theo "vết mẹ" ở lồi khác, vật
khác
(SGK) Đ/k hố đáp
ứng
Hình thành mối liên kết mới trong TKTƯ dưới tác động của các kích thích đồng thời
(SGK)
Đ/k hố hành động
Liên kết 1 hàn vi của động vật với một phần thưởng và phạt ⇒ sau đĩ ĐV chủ động lặp lại
(SGK)
Học ngầm Học khơng cĩ ý thức, khi cần kiến thức được tái hiện
(SGK) Học khơn Phối hợp kinh nghiệm cũ để tìm cách
giải quyết tình huống mới.
(SGK)
Loại tập
tính Ví dụ Ưïng dụng
Kiếm ăn Hổ, báo săn mồi, vồ mơi; Nhện giăng lưới bẫy cơn trùng Dạy thú làm xiếc, dệt tơ lụa Bảo vệ lãnh thổ Các lồi thú rừng thường chiếm vùng lãnh thổ riêng Biện pháp bảo vệ và khai thác các lồi thú quý hiếm Sinh sản Ve vãn, ấp trứng và đẻ trứng Chăn nuơi Di cư Các đàn chim Sếu di cư
theo mùa
Săn bắt, bảo vệ chim thú Xã hội thứ bậc Các lồi thú sống thành bầy đàn và cĩ thứ bậc
Khai thác, bảo vệ chim thú
Xã hội vị tha
Ong thợ lao động để phục vụ cho sự sinh sản của ong chúa
Nghề nuơi ong
Tiết thứ: 33 Ngày soạn: 27/12/2007 Dạy các lớp:11C,11B1,B4, B6