1. Lịch sử
Năm 1969, theo dự án của Bộ quốc phịng Mỹ mạng máy tính ARPAnet ra đời.
Năm 1983, ARPAnet sử dụng bộ giao thức TCP/IP và sau đĩ, Tổ chức Khoa học Quốc gia của Mỹ (National Science Foundation - NSF) tài trợ cho việc xây dựng NSFnet thay thế cho ARPAnet.
Năm 1986 NSFnet liên kết 60 đại học Mỹ và 3 đại học châu Âu. Điểm quan trọng của NSFnet là mạng này cho phép mọi ngƣời cùng sử dụng.
Năm 1989, tại Trung tâm nghiên cứu nguyên tử Châu Âu CERN, Tim Berners Lee triển khai thành cơng dịch vụ World Wide Web (WWW).
Năm 1990, Email và Web làm cho Internet trở thành cơng cụ làm việc khơng thể thiếu của hàng triệu ngƣời trên thế giới.
Tháng 12 năm 1997, Việt Nam chính thức tham gia vào Internet.
2. Khái niệm
Mạng Internet là sự kết hợp của các máy tính trong phạm vi tồn cầu (mạng của các mạng) và cĩ khả năng truy cập nguồn tài nguyên dữ liệu và thơng tin trên những máy tính ở những vị trí khác nhau trên tồn thế giới
m t v t ly : mạng Internet sử dụng một phần của tồn bộ các tài nguyên của các mạng viễn thơng cơng cộng đang tồn tại (Public Telecomunication Networks – PTN)
m t thu t: trên Internet, các máy tính đƣợc kết nối với nhau thơng qua một phƣơng thức truyền dữ liệu gọi chung là giao thức TCP/IP(Tranmission Control Protocol / Internet Protocol)
3. Intranet và Extranet
Trong một mạng LAN chúng ta hồn tồn cĩ thể triển khai các dịch vụ Internet.
í dụ: chúng ta cĩ thể xây dựng một hệ thống thƣ điện tử dùng riêng trong cơ quan, những trang Web thơng báo tin tức nội bộ hàng ngày... Nhƣ vậy khi chúng ta xây dựng một LAN theo chuẩn phần mềm Internet thì chúng ta cĩ một mạng Intranet.
Sau khi đã cĩ Intranet, chúng ta nối mạng Intranet vào Internet và bắt đầu giao tiếp với thế giới Internet, chúng ta cĩ đƣợc một Extranet.
4. Các dịch vụ trên Internet
Internet trở thành phƣơng tiện khơng thể thiếu trong xã hội hiện đại do tính hiệu quả cao của các dịch vụ sau đây:
World Wide Web (WWW) Thƣ điện tử (Electronic Mail) Chat (Internet Relay Chat)
Dịch vụ truyền tập tin (File Transfer Protocol) Cơng cụ tìm kiếm (Search Engines)
Thƣơng mại điện tử (Electronic Commerce) Usenet hay Newsgroup
…
5. Các thuật ngữ liên quan
Browser (trình duyệt web): là chƣơng trình giúp ngƣời sử dụng xem đƣợc nội dung trên trang web (Internet Explorer, Mozilla FireFox, …)
Web Server (máy chủ web) Website
Home page (trang chủ)
Hyperlink (siêu liên kết): là một nhĩm các ký tự, hình ảnh, biểu tƣợng dùng để liên kết đến các trang web khác
Domain name (tên miền): là tên giao dịch của cơng ty hay tổ chức nào đĩ trên Internet
Ví dụ: www.hoasen.edu.vn ; www.viettel.com.vn; www.intel.com
Tên miền cấp 1: cho biết mã của quốc gia tham gia Internet và lĩnh vực hoạt động của tổ chức
í dụ: edu.vn ; .com.vn; .com
Tên miền cấp 2: thƣờng là tên của tổ chức
í dụ: hoasen, vietttel, intel
M quốc gia: đƣợc quy định bằng 2 chữ cái theo tiêu chuẩn ISO-3166
vn: Vietnam. jp: Japan. au: Australia. ca: Canada. de: Germany cn: Chinese. cn: Chinese. hk: Hong Kong. th: Thailand. sg: Singapore. Các lĩnh vực d ng chung:
edu (education), ac (acedamic): trƣờng học, tổ chức giáo dục
com (commercial): các trang web thƣơng mại
Cho biết chính xác vị trí chính xác của một tài nguyên mạng trên Internet.
Địa chỉ website là duy nhất trên tồn mạng Internet.
Hầu hết các URL cĩ dạng: protocol://host.domain/directory/filename.
Email Address: tên ngƣời@địa chỉ mail server
Ví dụ: ptttam@khcn.hoasen.edu.vn hoặc ptttam.khcn@gmail.com
6. Điều kiện để kết nối máy tính đến Internet
Đƣờng dây điện thoại Modem
Tài khoản Internet do nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) cung cấp Chƣơng trình duyệt Internet
Chƣơng 2: SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT WEB VÀ THƢ ĐIỆN TỬ