Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng:

Một phần của tài liệu GA> Vât lý 6 (chọn bộ) (Trang 55 - 58)

đúng:

A. Rắn , lỏng , khí. B. Lỏng , khí , rắn. C. Khí , lỏng , rắn. D. Khí , rắn , lỏng.

Câu2: Hãy dùng gạch nối để ghép các mệnh đề bên trái với các mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh , có nội dung đúng:

1. Băng kép A. Dùng trong phòng thí nghiệm 2. Nhiệt kế ytế B. Dùng để đo nhiệt độ cơ thể 3. Nhiệt kế thuỷ ngân C. Dùng để đóng ngắt tự động mạch điện B . Tự luận:

Câu 1: Quả cầu bằng kim loại khi nguội thì lọt qua một vòng sắt. Khi đốt nóng quả cầu còn vòng sắt để nguội thì quả cầu không còn lọt qua đợc vòng sắt nữa. Hỏi khi đốt nóng vòng sắt còn để nguội quả cầu thì quả cầu còn lọt qua đợc vòng sắt không?

Câu 2: Tại sao rót nớc nóng vào cốc thuỷ tinh dầy thì cốc rễ vỡ hơn là rót nớc nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng?

III. Đáp án- biểu điểm:

A.Trắc nghiệm: Câu1: I. C 0,5 điểm II. C 0,5 điểm III .C 1đ Câu2: 1- C ; 2 – B ; 3 - A ; 1đ B. Tự luận:

Câu1: Có , vì khhi đó vòng sắt nở ra 3điểm

Câu 2: Khi rót nớc nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì lớp thuỷ tinh bên trong tiếp xúc với nớc, nóng lên trớc và giãn nở, trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài cha kịp nóng lên và cha giãn nở. Kết quả là lớp thuỷ tinh bên ngoài chịu tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và giãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ. 4điểm

IV. Nhận xét bài làm của HS :

---

Ngày soạn : 25/3/2008 Ngày giảng:28/3/2008

Tiết28. Bài24: Sự nóng chảy và đông đặc

A. Phần chuẩn bị:

I. Mục tiêu:

Kiến thức: - Nhận biết và phát biểu đợc những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.

- Vận dụng đợc kiến thức trên để giải thích một số hiện tợng đơn giản.

Kĩ năng: Bớc đầu biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể là từ bảng này biết vẽ đờng biểu diễn và từ đờng biểu diễn rút ra những kết luận cần thiết. Thái độ : Cẩn thận , tỉ mỉ.

CII. huẩn bị:

- GV: 1 giá đỡ thí nghiệm, 1 kiềng và lới đốt, 2 kẹp vạn năng, 1 cốc đốt , 1 nhiệt kế chia độ tới 1000C, 1 ống thí nghiệm và 1 que khuấy đặt bên trong ,1 đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, nớc , khăn lau, 1 bảng treo có kẻ ô vuông.

- HS : Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy có kẻ ô vuông.

B. Phần thể hiện trên lớp: KI. iểm tra bài cũ: KI. iểm tra bài cũ:

- GV: Kiểm tra giấy kẻ ô vuông của HS. Bài mới:II.

1. Vào bài: 2p

G: Yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk. 2. Nội dung:

HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng G G G G G G G G G

Lắp ráp thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến trên bàn giáo viên và giới thiệu chức năng của từng dụng cụ dùng trong thí nghiệm.

Giới thiệu cách làm thí nghiệm . Yêu cầu HS quan sát bảng 24.1.

Hớng dẫn HS vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng phụ có kẻ ô vuông dựa vào số liệu trên bảng 24.1.Hớng dẫn HS:

+ Cách vẽ trục, xác định trục thời gian, trục nhiệt độ

+ Cách biểu diễn giá trị trên các trục. Trục thời gian bắt đầu từ phút 0 còn nhiệt độ từ 600C

+ Cách xác định một điểm biểu diễn trên đồ thị.

+ GV làm mẫu ba điểm đầu

+ Cách nối các điểm biểu diễn thành đ- ờng biểu diễn.

Gọi một HS lên bảng xác định các điểm tiếp theo.

Căn cứ vào các đờng biểu diễn để trả lời các câu hỏi

Gọi HS đọc câu hỏi C1 và trả lời? Gọi HS đọc câu hỏi C2 và trả lời? Gọi HS đọc câu hỏi C3 và trả lời?

I.Sự nóng chảy : 5p

1.Phân tích kết quả thí nghiệm: 30p

C1:Tăng dần,đoạn thẳng nằm nghiêng

C2: 800C , rắn và lỏng.

C3: Không , đoạn thẳng nằm ngang. Giáo viên: Nguyễn Thế Thắng Trờng THCS Chất Lợng Cao

G G G ? G

Gọi HS đọc câu hỏi C4 và trả lời? Gọi HS đọc câu hỏi C5?

Yêu cầu HS lấy ví dụ về sự nóng chảy trong thực tế.

Nớc đá nóng chảy ở nhiệt độ là bao nhiêu?

Chốt lại kết luận chung cho sự nóng chảy:

có 1 số ít các chất trong quá trình nóng chảy nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng.VD: thuỷ tinh , nhựa đờng,... nhng phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định.

C4: Tăng, đoạn thẳng nằm nghiêng.

2.

Rút ra kết luận : 5p C5: a, (1) 800C

B, (2) không thay đổi

III. H ớng dẫn HS học bài và làm bài tập ở nhà: 2p

- Dựa vào bảng 24.1tập vẽ lại đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng băng phiến

- Làm bài 24 - 25.1 ; 25. 5 (Sbt- 20 ; 30

---

Ngày soạn:1/4/2008 Ngày giảng:4/4/2008

Tiết 29 - Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc A

. Phần chuẩn bị:

I. Mục tiêu:

Kiến thức: - Nhận biết đợc đông đặc là quá trình ngợc của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này.

- Vận dụng kiến thức trên để giải thích một số hiện tợng đơn giản. Kĩ năng: Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể là từ bảng này biết vẽ đờng biểu diễn và từ đờng biểu diễn rút ra những kết luận cần thiết.

Thái độ : Cẩn thận , tỉ mỉ . II. C huẩn bị:

- Tơng tự nh bài 24.

B.

Phần thể hiện trên lớp: I. K iểm tra bài cũ: 5p

Nêu kết luận về sự đông đặc và làm bài 25.1(sbt - 29)

+ Kết luận: sgk - 76 + Bài 25.1(sbt - 29)

C. Đốt một ngọn đèn dầu II. B ài mới:

Vào bài1. : 3p

? Hãy dự đoán điều gì xảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần.

G: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn là sự đông đặc. Quá trình đông đặc có đặc điểm gì? chúng ta nghiên cứu bài hôm nay.

2.Nội dung:

HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng G G G G G G G G G G G G G ?

Giới thiệu cách làm thí nghiệm . Treo bảng 25.1 nêu cách theo dõi để ghi lại đợc kết quả nhiệt độ và trạng thái của băng phiến.

Hớng dẫn HS vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng phụ có kẻ ô vuông dựa vào số liệu bảng 25.1

Thu bài của một số HS.

Cho HS trong lớp nêu nhận xét lu ý sửa sai cho HS.

Dựa vào đờng biểu diễn hãy trả lời các câu hỏi.

Gọi HS đọc và trả lời câu hỏiC1? Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi C2?

Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi C3?

Yêu cầu HS làm câu C4?

Chốt lại kết luận.

Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ.

Đọc và trả lời câu hỏi C5?

Một phần của tài liệu GA> Vât lý 6 (chọn bộ) (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w