Đòn bẩy giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào?

Một phần của tài liệu GA> Vât lý 6 (chọn bộ) (Trang 32 - 35)

dàng hơn nh thế nào?

1. Đặt vấn đề: 5P

? ? ? ? ? ? ? G ? G G ? ? G ? ? Trong hình 15.4 các điểm O, O1. O2 là gì? Khoảng cách OO1 và OO2 là gì? Vấn đề cần nghiên cứu trong bài học này là gì?

So sánh lực kéo F2 và trọng lợng F1

của vật?

Khi thay đổi các khoảng cách OO1 và OO2 phải thoả mãn điều kiện gì? Để tiến hành thí nghiệm ta phải dùng những dụng cụ gì?

Ta tiến hành thí nghiệm nh thế nào? Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm theo câu C2

Yêu cầu đại diện các nhóm đọc kết quả thí nghiệm

Lu ý HS điều chỉnh lực kế về vị trí O ở t thế cầm ngợc.

Yêu cầu HS nghiên cứu kết quả thí nghiệm.

Độ lớn của lực kéo khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực (OO1) lớn hơn( hoặc nhỏ hơn , hoặc bằng)khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo OO2 ? Hãy so sánh lực kéo với trọng lợng của vật trong từng trờng hợp làm thí nghiệm.

Yêu cầu hs làm câu hỏi C3?

Hãy trả lời câu C4? Hãy trả lời câu C5?

2. Thí nghiệm: 10PC2: C2: 3. Rút ra kết luận: 3p C3:( 1) nhỏ hơn (2) lớn hơn 4. Vận dụng: C4:

C5: - Điểm tựa : chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền ; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt 2 nửa kéo ; trục quay bập bênh. - Điểm tác dụng của lực F1 : chỗ nớc đẩy vào mái chèo; chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối tay cầm ; chỗ giấy chạm và lỡi kéo ;chỗ 1 bạn ngồi. - Điểm tác dụng của lực F2: chỗ tay cầm mái chèo; chỗ tay cầm xe cút kít ;chỗ tay cầm kéo ; chỗ bạn thứ 2 ngồi.

C6: Đặt điểm tựa ở gần ống bê tông ; buộc dây kéo ở xa điểm tựa hơn ; buộc

? ? ?

Hãy trả lời câu hỏi C6?

Mỗi đòn bẩy phải có những yếu tố nào?

Nếu OO2> OO1⇒?

thêm gạch , đá .. ở cuối đòn bẩy .

III. H ớng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà: 2P

- Học phần ghi nhớ trong sách giáo khoa trang 49. - Lấy một vài âis dụ về sử dụng đòn bẩy trong thực tế. - Ôn lại kiến thức từ đầu năm gồm 14 bài lý thuyết. - Làm 15.5 (sbt-19,20).

---

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 17. ôn tập A Phần chuẩn bị:

I Mục tiêu:

- Hệ thống lại kiến thức ở học kì I.

- Sử dụng thành thạo các công thức đã học để giải bài tập. - Nhận biết và giải thích đợc một số hiện tợng thực tế. II Chuẩn bị:

- GV: Ra câu hỏi và bài tập. - HS: Ôn bài, làm bài tập.

B Phần thể hiện trên lớp:

I Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra trong quá trình ôn tập. II Bài mới:

1 Vào bài– : Trực tiếp. 2 Nội dung– :

HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng ? ? ? ? ? ? ? ? ?

Hãy nêu tên các dụng cụ đo độ dài, thể tích chất lỏng, khối lợng , lực ?

Trả lời câu hỏi 2 ? Trả lời câu hỏi 3 ? Trả lời câu hỏi 4 ? Trả lời câu hỏi 5 ? Trả lời câu hỏi 6 ? Trả lời câu hỏi 7 ? Trả lời câu hỏi 8 ? Trả lời câu hỏi 9 ?

A - Ôn tập: 15p

1 . Dụng cụ đo độ dài: thớc ; Đo thể tích: bình chia độ ; Đo khối lợng: cân ; Đo lực : lực kế.

2 . Lực.

3 . Làm vật bị biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật.

4 . Hai lực cân bằng.

5 . Trọng lực hay trọng lợng. 6 . Lực đàn hồi.

7 . Khối lợng của kem giặt trong hộp. 8 . Khối lợng riêng.

9 . – mét; m - mét khối ; m3

? ? ? ? ? ? ? ? G ? ? ? ? ? ? ? ?

Trả lời câu hỏi 10 ? Trả lời câu hỏi 11 ? Trả lời câu hỏi 12 ?

Hãy dùng các từ trong 3 ô vuông SGK để viết thành 5 câu khác nhau?

Làm bài 2 ? Làm bài 3 ?

Chọn từ trong khung trong SGK để điền vào chỗ trống trong các câu sau?

Làm bài 6 ?

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân. Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lỡi kéo?

Tại sao kéo cát tóc, cắt giấy có tay cầ ngắn hơn lỡi kéo?

Lực hút trái đất tác dụng lên vật? Đại lợng chỉ chất chứa trong vật ? Cái gì dùng để đo khối lợng?

Lực mà lò so tác dụng lên tay ta khi ta ép lò xo lại ?

Máy cơ đơn giản có điểm tựa?

Dụng cụ mà ngời thợ may thờng dùng

- Niu tơn ; N - Ki lôgam ; kg

- ki lôgâm trên mét khối ; kg / m3

10 . P = 10m 11 . D = m / V

12 . Mặt phẳng nghiêng , đòn bẩy , ròng rọc.

Một phần của tài liệu GA> Vât lý 6 (chọn bộ) (Trang 32 - 35)