Học phần ghi nhớ và đọc “có thể em cha biết”

Một phần của tài liệu GA> Vât lý 6 (chọn bộ) (Trang 31 - 32)

- Làm bài 14.2; 14.3 ; 14.4; 14.5 (sbt- 19). Kẻ bảng 15.1(sgk-48)

--- Ngày soạn Ngày giảng

Tiết16 - Bài 15: đòn bẩy

A.

P hần chuẩn bị:

- HS nêu đợc các ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống, xác định đợc điểm tựa (O), các lực tác dụng lên đòn bẩy đó (Điểm O1,O2 và lực F1, F2).

- HS biết sử dụng đòn bẩy trong những công việc thích hợp (biết thay đổivị trí của các điểm O1,O2,O cho phù hợp với yêu cầu sử dụng).

- HS biết đo lực ở mọi trờng hợp.

- HS làm thí nghiệm và điền kết quả vào bảng cẩn thận, trung thực , nghiêm túc. CII. huẩn bị:

- GV: Chuẩn bị cho các nhóm : 1 lực kế có GHĐ là 2N trở lên ; 1 khối trụ kim loại có móc , nặng 2N ; 1 giá đỡ có thanh ngang có đục lỗ đều để treo vật và móc lực kế.

Chuẩn bị cho cả lớp: 1 vật nặng ,1 gậy, 1 vật kê để minh hoạ cho hình 15.2 . Tranh vẽ hình 15.1; 15.2; 15.3;15.4.

- HS: Học và làm bài tập ,đọc bài mới .

B. Phần thể hiện trên lớp:

I Kiểm tra bài cũ: 7p HS1: Làm bài 14.2(sbt -19) HS2: Làm bài 14.3(sbt -19) Bài 14.2(sbt - 19) a) càng nhỏ b) càng giảm c) càng dốc đứng Bài14.3(sbt - 19)

Đi nh vậy là đi theo đờng ít nghiêng hơn, nên đỡ tốn lực nâng ngời lên hơn.

II Bài mới:

1 Vào bài:– Yêu cầu HS quan sát hình 15.1 và đọc tình huống trong SGK. Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc của đòn bẩy.vậy đòn bẩy có cấu tạo nh thế nào? nó giúp con ngời làm việc nhẹ nhàng hơn nh thế nào? Ta nghiên cứu bài học ngày hôn nay.

2 Bài mới:

HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng

G ? ? ? ? Yêu cầu hs đọc phần I

Các vật đợc gọi là đòn bẩy đều phải có 3 yếu tố nào?

Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu 1 trong 3 yếu tố đợc không?

Hãy trả lời câu hỏi C1?

Hãy đọc nội dung mục 1.

I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy: 7P

- Ba yếu tố của đòn bẩy: + Điểm tựa O. + Điểm tác dụng của lực F1 là O1. + Điểm tác dụng của lực F2 là O2. C1: (1)- O1 (4)-O1 (2) - O (5) - O (3) - O2 (6) - O2

Một phần của tài liệu GA> Vât lý 6 (chọn bộ) (Trang 31 - 32)