II. Ròng rọc giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào?
b, Tiến hành đo: 10p
? G ? G G ? ? ? G G ? lực.
Yêu cầu làm thí nghiệm theo câu hỏi C2?
Treo bảng 16.1 và yêu cầu đại diện của một nhóm lên điền kết quả vào bảng .
Hãy trả lời câu hỏi C3?
Gọi HS lên bảng trả lời trên bảng phụ câu hỏi c4.
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5. Dùng ròng rọc có lợi gì?
Trả lời câu hỏi C7.
Yêu cầu HS đọc có thể em cha biết Giới thiệu palăng.
Máy nào không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hớng của lực? C2: Bảng 16.1. Kết quả thí nghiệm: Lực kéo vật lên trong trờng hợp Chiều của lực kéo Cờng độ của lực kéo Không dùng ròng rọc Từ dới lên ...N Dùng ròng rọc cố định ... ...N Dùng ròng rọc động ... ...N 2. Nhận xét :
C3: a, Chiieù của lực kéo vật lên trực tiếp (dới lên) và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định(trên xuống) là khác nhau. Độ lớn của hai lực này là nh nhau.
b) Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dới lên) so với chiều của lực kéo vật qua ròng rọc động (dới lên) là không thay đổi .Độ lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo vật qua ròng rọc động.
3. Rút ra kết luận: 5p C4: a) (1) cố định b) (2) động 4.Vận dụng: 10p C5: C6: Dùng ròng rọc cố định làm thay đổi h- ớng của lực kéo(đợc lợi về hớng) , dùng ròng rọc động đợc lợi về lực.
C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động có lợi hơn vì vừa đợc lợi về độ lớn , vừa đợc lợi về hớng của lực kéo. + Bài 16.3(sbt-21)
A. Ròng rọc cố định
III. H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà: 2p
- Học thuộc ghi nhớ , lấy 1 số ví dụ về ròng rọc. - Làm bài 16.1; 16.2; 16.4; 16.5; 16.6(sbt - 21) - Trả lời các câu hỏi từ 1 đến 13 phần ôn tập sgk - 53
16.6 : xem những loại máy cơ nào đã học để trả lời đợc .
---
Ngày soạn:29/1/2008 Ngày giảng: 1/2/2008
Tiết20. Bài 17: Tổng kết chƯơng I. Cơ học
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
Kiến thức: - Ôn lại những kiến thứuc cơ bản về cơ học đã học trong chơng. - Củng cố ,đánh giá sự nắm vững kiến thức và kỹ năng.
Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị một số dụng trực quan nh nhãn ghi khối lợng tịch của bột giặt , kéo .. một số câu hỏi phụ.
- HS : Học bài và làm bài tập.