vật nhỏ qua kính lúp : 1/ Vẽ ảnh của vật qua kính lúp . + Như hình vẽ : + Câu C3 : + Câu C4 :
2/ Kết luận : Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp , ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật . Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó .
5’ * Hoạt động 3 : Củng cố kiến thức và kỹ năng thu được qua bài học :
+ Trả lời các câu hỏi của GV đặt ra
+ Trả lời Câu C5 : Trong thực tế - Đọc những chữ viết nhỏ . - Quan sát những chi tiết nhỏ của 1 số đồ vật như : trong đồng hồ ,trong mạch điện tử của máy thu thanh , trong 1 bức tranh . .. - Quan sát những chi tiết nhỏ của 1 số con vật hay thực vật như : các bộ phận của con kiến con muỗi , con ong , các vân trên lá cây , các chi tiết của mặt cắt của rễ cây .
+ Nêu các câu hỏi để củng cố kiến thức và kỹ năng của HS :
- Kính lúp là loại thấu kính gì ? Có tiêu cự như thế nào ? Được dùng để làm gì ?
- Để quan sát một vật qua kính lúp thì vật phải ở vị trí như thế nào so với kính ?
- Nêu đặc điểm của ảnh được quan sát qua kính lúp ?
- Số bội giác của kính lúp có ý nghĩa gì ?
+ Yêu cầu HS thực hiện câu C5 , C6
III/ Vận dụng :
+ Câu C5 : + Câu C6 :
* GHI NHỚ :Xem SGK
4/ Dặn dò : Làm các bài tập từ 50.1 đến 50.6 SBT . CHUẨN BỊ TRƯỚC BÀI 51 : BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
Bài 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC . I / MỤC TIÊU :
1 . Vận dụng các kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
, về các thấu kính và về các dụng quang học đơn giản ( Máy ảnh , con mắt , kính cận , kính lão , kính lúp ) .
2 . Thực hiện đúng các phép vẽ hình quang học .
3 . Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học .