CHUẨN BỊ :: 1 kính cận và 1 kính lão.

Một phần của tài liệu giáo án lí 9 cả năm (Trang 61)

: HS cần ôn lại trước : - Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ .

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS : 1/ Ổn định tổ chức : 1/ Ổn định tổ chức :

2/ Kiểm tra bài cũ :

a) Hai bộ phận chính của mắt là gì ? Có những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh ? b) Như thế nào gọi là điểm cực viễn và điểm cực cận ?

3/ Bài mới :

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

20’ *Hoạt động 1: Tìm hiểu tật cận thị và cách khắc phục : a) Từng HS trả lời Câu C1 -Khi đọc sách ,phải đặt sách gần mắt hơn bình thường . - Ngồi dưới lớp , nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ . - Ngồi trong lớp ,không nhìn rõ các vật ngoài sân trường

+ Trả lời câu C2 : Mắt cận không nhìn rõ các vật ở xa

mắt . Điểm cực viễn (Cv)

của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường

+ Trả lời câu C3 : Để kiểm tra xem kính cận có phải là thấu kính phân kỳ hay không ta có thể xem kính đó có cho ảnh ảo nhỏ hơn vật . hay không .

b) Từng HS trả lời câu C4

- Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi

+ Yêu cầu HS vận dụng vốn hiểu biết đã có trong cuộc sống hằng ngày để trả lới Câu C1 . Một vài HS nêu câu trả lới và cho cả lớp thảo luận .

+ Vận dụng kết quả câu C1 và kiến thức đã có về điểm cực viễn để làm câu C2 . Lưu ý HS về điểm cực viễn .

+ Vận dụng kiến thức về nhận dạng thấu kính phân kỳ để làm câu C3 : Có thể nhận dạng qua hình dạng hình học của Thấu kính phân kỳ hoặc qua cách tạo ảnh của thấu kính phân kỳ

+ Nêu câu hỏi : Mắt có nhìn rõ vật AB không ? Vì sao ?

+ Sau đó GV vẽ thêm kính cận là thấu kính phân kỳ có tiêu điểm F’ trùng với

điểm cực viễn Cv và được đặt gần sát

mắt . Đề nghị HS vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính phân kỳ này .

+ Nêu câu hỏi : Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’của AB không ? Vì sao ? Mắt nhìn ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn AB ?

Một phần của tài liệu giáo án lí 9 cả năm (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w