Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bở

Một phần của tài liệu giáo án lí 9 cả năm (Trang 39)

2 . Dùng hai tia sánh đặc biệt ( tia tời quang tâm và tia tới song song với trục chính ) dựng được ảnh của một

vật tạo bởi thấu kính phân kỳ .

II/ CHUẨN BỊ :

* Đối với mỗi nhóm HS : - 1 thấu kính phân kỳ có tiêu cự khoảng 12 cm , 1 giá quang học , 1 cây nến cao khoảng 5 cm , 1 màn để hứng ảnh .

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS : 1/ Ổn định tổ chức : 1/ Ổn định tổ chức :

2/ Kiểm tra bài cũ : ( 5 ‘ ) a) Nêu cách nhận biết thấu kính phân kỳ ? Thấu kính phân kỳ có đặc điểm gì trái ngược với thấu kính hội tụ ? trái ngược với thấu kính hội tụ ?

b) Vẽ đường truyền của hai tia sáng đã học qua thấu kính phân kỳ ?

3/ Bài mới :

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

10’ * Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân

kỳ : + Từng HS trả lời câu hỏi của GV . Các nhóm bố trí TN như hình 45.1 SGK . - Trả lời C1 : Để vật ở 1 vị trí bất kỳ trước TK .Đặt màn hứng sát TK Từ từ đưa màn ra xa TK và quan sát xem có ảnh trên màn hay không Thay đổi vị trí của vật và cũng làm tương tự . Ta vẫn được kết quả như trên . - Trả lời C2 : Muốn quan sát được ảnh của 1vật tạo bởi TK , ta đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló . Ảnh

+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : - Muốn quan sát ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kinh phân kỳ . Cần có những dụng cụ gì ? Nêu cách bố trí và tiến hành TN . - Đặt màn sát thấu kính . Đặt vật ở vị trí bất kỳ trên trục chính của TK và vuông góc với trục chính . - Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính . Quan sát trên màn xem có ảnh của vật hay không ?

- Tiếp tục làm như vậy khi thay đổi vị trí của vật trên trục chính .

- Qua TK phân kỳ ta luôn nhìn thấy ảnh của một vật đặt trướcTK nhưng không hứng được ảnh của nó trên màn Vậy đó là ảnh thật hay ảnh ảo

I / Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ :

* Bố trí TN như hình 45.1

+ Câu C1 :

+ Câu C2 :

Một phần của tài liệu giáo án lí 9 cả năm (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w