Xét 2 cặp tam giác đồng dạng : - ABF ~ OHF - A’B’F’ ~ OIF’ - Viết các hệ thức dồng dạng . Từ đó tính được : h’= 0,5cm và OA’=18cm * Trên hình 2 : Xét 2 cặp tam giác đồng dạng : -OB’F’ ~ BBI’ - OAB ~ OA’B’ - Viết các hệ thức đồng dạng . Từ đó tính được : h’= 3cm và OA’ = 24cm .
+ Đề nghị HS trả lời các câu hỏi sau - Hãy nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ ? - Nêu cách dựng ảnh của 1 vật qua thấu kính hội tụ
+ Hướng dẫn HS trả lời câu C6 : - Xét 2 cặp tam giác đồng dạng . - Trong từng trường hợp tính tỷ số
+ Hướng dẫn Câu C7 : Từ từ dịch chuyển TK hội tụ ra xa trang sách , ảnh của dòng chữ quan sát qua TK cùng chiều và to hơn dòng chữ khi quan sát trực tiếp . Đó là ảnh ảo của dòng chữ tạo bởi TK hội tụ khi dòng chữ nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính . Tới 1 vị trí nào đó , ta lại nhìn thấy ảnh của dòng chữ ngược chiều với vật . Đó là ảnh thật của dòng chữ tạo bởi TK hội tụ khi dòng chữ nằm ngoài khoảng tiêu cự của TK và ảnh thật đó nằm ở trước mắt
III / Vận dụng : + Câu C6 : + Câu C6 : + Câu C7 : GHI NHỚ :
* Đối với Thấu kinh hội tụ - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật , ngược chiều với vật . Khi vật đặt xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự , - Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo , lớn hơn vật và cùng chiều với vật . * Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua Thấu kính , chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt , sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A
Bài 44 THẤU KÍNH PHÂN KỲ
I / MỤC TIÊU :
1 . Nhận dạng được thấu kính phân kỳ .
2 . Vẽ được đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt ( Tia tới quang tâm và tia tới song song với trũc chính ) qua
thấu kính phân kỳ .
3 . Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tượng thường gặp trong thực tế .
II/ CHUẨN BỊ :
* Đối với mỗi nhóm HS :
- 1 thấu kính phân kỳ tiêu cự khoảng 12cm , 1 giá quang học , 1 nguồn sáng phát ra 3 tia sáng song song , 1 màn hứng để quan sát đường truyền của tia sáng .