Đặc điểm cấu tạo phân tử

Một phần của tài liệu GIÁO AN KHÓI 9 (trọn bộ) (Trang 125 - 129)

GV: Giới thiệu HS nghe và ghi bài. - Tinh bột và xenlulozơ có cấu tạo PT rất

lớn.

- Gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau

( - C6H10O5-)n

+ Tinh bột n = 1200 đến 6000 + Xenlulozơ : n = 10000 đến 14000

Hoạt động 5 ( / )

IV. Tính chất hóa học

GV: Giới thiệu HS nghe và ghi bài

GV Hớng dẫn HS làm thí nghiệm hồ tinh bột tác dụng với iôt.

1. Phản ứng thủy phân:

(-C6H10O5)n+ nH2O nC6H12O6

2. tác dụng của dd hồ tinh bột với iôt

- Iôt làm cho dd hồp tinh bột chuyển màu xanh , đun nóng màu xanh biến mất ,

nguội màu xanh xuất hiện

Hoạt động 6 ( / )

V. ứng dụng

? Hãy nêu ứng dụng của tinh bột và xelulozơ.

GV: Bổ sung

- làm thức ăn cho ngời và động vật

- Làm dợc phẩm

Hoạt động 7 ( / )

Củng cố

? Nhắc lại nội dung chính của bài.

Bài tập : Chữa bài tập 6 (SGK)

Hoạt động 8 ( / )

Bài tập về nhà

Bài : 1,2,3,4,5,7 (SGK)

Tiết 64 Bài Protein

A. Mục tiêu

- Nắm đựợc protein là chất cơ bản không thể thiếu đợc trong cơ thể sống - Nắm đợc protein có khối lợng phân tử rất lớn và có cấu tạo Pt rất phức tạp

- Nắm đợc hai tính chất quan trọng của protein là phảnứng phân hủy vad sự đông tụ - Viết PTHH thủy phân biểu diễn tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ. - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.

B. Chuẩn bị

+ Dụng cụ : bảng nhóm, bút dạ, Đền cồn , kẹp gỗ, panh, diêm , ống nghiệm, ống hút

+ Hoá chất : lòng trắng trứng, dd rợu etilic

C. Hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 ( / )

kiểm tra bài cũ

Câu 1 : hãy nêu tính chất vật lý hóa học, hóa học, đặc điểm cấu tạo của tinh bột và xelulozơ.

Câu 1 : Làm bài tập số 2

Hoạt động 2 ( / )

I. Trạng thái tự nhiên

? Hãy cho biết trạng thái tự nhiên của protein.

GV: Bổ sung

- Protein có trong cơ thể ngời, độnh vật và thực vật.

Hoạt động 3 ( / )

ii. Thành phần và cấu tạo phân tử

GV: Giới thiệu thành phần nguyên tố chủ

yếu của protein. 1. Thành phần nguyên tố:

Gồm C,H,O,N và một lợng nhỏ S

2. Cấu tạo phân tử ?

Protein đợc cấu tạo bởi các amianoxit

Hoạt động 4 ( / )

III. Tính chất

GV: Giới thiệu khi đun nóng protein trong dd axir hoặc bazơ protein bị phân hủy sinh ra các aminoaxit

? Hãy viết PTHH

GV: hớng dẫn làm thí nghiệm đốt cháy tóc hoặc sừng

1. Phản ứng phân hủy:

Protein + nớc hh các aminoaxit

2. sự phân hủy bởi nhiệt:

Khi đun nóng mạnh hoặc không có nớc protein bị phân hủy tạo thàh những chất bay hơi có mùi khét.

3. Sự đông tụ:

Một số protein tan trong nớc tạo thành dd keo, khi đun nóng hoặc thêm hóa chất các dd này thờng xảy ra kết tủa . Gọi là sự

đông tụ.

Hoạt động 5 ( / )

IV. ứng dụng

? Hãy nêu ứng dụng của protein - làm thức ăn, có các ứng dụng khác trong

công nghiệp nh dệt, da mĩ nghệ.

Hoạt động 6 ( / )

Củng cố

? Nhắc lại nội dung chính của bài.

Bài tập : Em hãy nêu hiện tợng xảy ra khi vắt chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu nành.

? Tơng tự axit axetic, axit aminoaxxit H2N - CH2 – COOH có thể tác dụng với Na,

Na2CO3, NaOH, C2H5OH ? Viết các phơng trình phản ứng xẩy ra.

Hoạt động 7 ( / )

Bài tập về nhà

Bài : 1, 2, 3, 4, 5 (SGK Tr : )

Tuần 33 Tiết 65 Bài polime

A. Mục tiêu

- Nắm đựợc định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung của polime.

- Nắm đợc khái niệm chất dẻo, tơ, sợi, cao su và những ứng dụng chủ yếu của các loại vật liệu này trong cuộc sống.

- Viết CTCT của một số polime viết CTTQ và ngợc lại

B. Chuẩn bị

+ Dụng cụ : Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ, Mẫu polime : túi PE, cao su, vỏ dây

điện, mẩu săm lốp…

C. Hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 ( / )

kiểm tra bài cũ

Câu 1 : Viết CTPT của tinh bột, xenlulozơ, protein. So sánh với CTCT của rợu etylic, glucozo, mêtan.

Hoạt động 2 ( / )

Một phần của tài liệu GIÁO AN KHÓI 9 (trọn bộ) (Trang 125 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w