- Biết chọn chất cụ thể để làm ví dụ
- Rút ra đợc mối quan hệ giữa các chất
B. Chuẩn bị
+ Dụng cụ : Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 ( / )
kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2 ( / )
I. Kiến thức cần nhớ
GV: Nêu mục tiêu của tiết ôn tập HS thảo luận nhóm: 6’
1. Từ kim loại có thể chuyển hóa thành những loại hợp chất vô cơ nào?
2. Viết sơ đồ chuyển hóa?
3. Viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa đó?
HS Thảo luận theo nhóm: Các nhóm báo cáo
GV: Nhận xét bài của các nhóm. Kết luận thành sơ đồ.
GV: Phát phiếu học tập số 2: Hãy điền vào ô trống sau: Lấy VD minh họa, Viết PTHH
1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợpchất vô cơ: chất vô cơ:
Muối
Bazơ muối 1 muối 2 KL Oxit bazơ bazơ M1 M2 Axit bazơ Muối 1 bazơ Muối 3 muối 2
2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơthành kim loại: thành kim loại:
Hoạt động 3 ( / )
ii. Bài tập
GV: Hãy nêu CTPT, PTK của Cacbonđioxit?
? Hãy nêu những tính chất vật lý của CO2
GV: Làm thí nghiệm
- Cho CO2 tác dụng với nớc
1. Bài tập3: Nhận biết Al, Ag, Fe- Lấy mỗi kim loại một ít làm mẩu thử - Lấy mỗi kim loại một ít làm mẩu thử - Cho các mẩu thử tác dụng vơia NaOH. Mẩu thử nào có bọt khí bay ra là Al
Al+ NaOH + H2O NaAlO2 + H2 (k)
- Hai mẩu thử còn lại cho tác dụng với Kim loại
? Nêu hiện tợng quan sát đợc? ? Kết luận và viết PTHH?
GV: Đây là phản ứng thuận nghịch ? Hãy lấy VD viết PTHH?
? Hãy nêu những ứng dụng của CO2 mà
em biết?
HCl . Chất thử nào tan ra và có khí thoát ra là Fe
Fe(r) + 2HCl (dd) FeCl2 (dd) + H2 (k)
- Chất còn lại là Ag
2. Bài tập 5:
- Dùng AgNO3 d cho vào hỗn hợp. Đồng
và nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn nên đẩy bạc ra khỏi dd AgNO3 . Thu đợc bạc . Lọc dd thu đợc bạc nguyên chất. 3. Bài tập 3: a. PTHH Zn(r) + 2HCl(dd) ZnCl2 (dd) + H2(k)(1) ZnO(r) + 2HCl(dd) ZnCl2 (dd) + H2O(l)(2) nH2 = 0,448 : 22,4 = 0,02mol Theo PT 1 : nZn = nH2 = 0,02mol mZn = 0,02 . 65 = 1,3g m ZnO = 4,54 – 1,3 = 3,24 g 1,3 % Zn = . 100% = 28,6% 4,54 3,24 % ZnO = . 100% = 71,4% 4,54 Hoạt động 4 ( / ) Củng cố
Ôn tập , học kỹ để chuẩn bị kiểm tra
Hoạt động 8 ( / )
Bài tập về nhà
Bài : 1, 2, 3, 4, 5 (SGK Tr : )
Tiết 36 Kiểm tra học kì I
A. Mục tiêu
- Kiểm tra kiến thức học kì I
B. Chuẩn bị
+ Dụng cụ : Đề kiểm tra
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
kiểm tra bài cũ
I – Trắc nghiệm(3 điểm) Chọn đáp án đúng trong các đáp án A, B, C, D ở mỗi câu.
Câu 1: Dãy oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch axit?
A) CuO, Fe2O3, ZnO, Al2O3 B) CaO, SO2, MgO, N2O5
C) P2O5, FeO, K2O. Na2O D) SO2, NO2, CO2, SO3
Câu 2: Dãy oxit nào sau đây tác dụng đợc với dung dịch bazo?
A) P2O5, NO2, N2O5, CO B) N2O, CO, SO2, CO2
B) SO3, CO2, SO2, P2O5 D) K2O, CO2, CO, SO2
Câu 3: Cho kim loại R tác dụng với axit H2SO4 loãng tạo thành khí hidro. Hỏi R là kim loại nào sau đây?
A) Cu B) Fe C) Ag D) Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Dãy kim loại nào sau đây đợc sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần? A) Cu, Fe, Al,
Mg
B) Fe, Al, Mg, Cu C) Al, Cu, Fe, Mg D) Mg, Al, Fe, Cu
Câu 5 : Kim loại nào sau đây đẩy đồng ra khỏi muối đồng(II)sunfat.
A) Na B) Ag C) Cu D) Fe
Câu 6 : Cho vài hạt nhỏ đá vôi vào dung dịch Axit clohidric sinh ra khí là ?
A) H2 B) SO2 C) CO2 D) O2
II – Tự luận (7 điểm)
Câu 7: (2 điểm) Dùng phơng pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl.
Câu 8:(2 điểm) Viết phơng trình phản ứng thực hiện biến hóa sau?(kèm theo điều kiện nếu có).
Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → FeSO4 → Fe(NO3)2
Câu 9:(3 điểm) Cho hỗn hợp 2 kim loại kẽm và đồng tác dụng với 100 gam dung dịch axit sunfuric loãng. Sau phản ứng thu đợc 3,2 gam chất rắn không tan và 2,24 lít khí hidro (ĐKTC).
1. Viết phơng trình phản ứng xảy ra? 2. Tính khối lợng của hỗn hợp kim loại?
Biểu điểm
Đáp án Biểu điểm
I – Trắc nghiệm
Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6
A C B A D C
II – Tự luận Câu 7 Câu 7
- Dùng quỳ tím
+ Quỳ chuyển đỏ là HCl + Quỳ chuyển xanh là NaOH
+ Quỳ không chuyển màu là Na2SO4 và NaCl - Dùng dung dịch BaCl2 nhận biết 2 dung dịch cò lại + Chất tác dụng tạo kết tủa trắng với BaCl2 là Na2SO4
+ Chất không có hiện tợng với BaCl2 là NaCl - Phơng trình hóa học
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
Câu 8 : Phơng trình trình
Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2
FeCl2 + 2 NaOH → 2 NaCl + Fe(OH)2
Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2 H2O
FeSO4 + Ba(NO3)2 → Fe(NO3)2 + BaSO4
Câu 9: Phơng trình phản ứng
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
2. Đồng không phản ứng nên 3,2 gam chất rắn là khối lợng của đồng. nH2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
Theo phản ứng nZn = nH2 = 0,1 mol
Khối lợng của Zn là : mZn = 0,1.65 = 6,5 g
Vậy khối lợng của hỗn hợp là : 3,2 + 6,5 = 9,7 gam 3. Theo phản ứng nH2SO4 = nZn = 0,1 mol
=> mH2SO4 = 0,1.98 = 9,8 gam C%H2SO4 = 9,8.100 100 = 9,8 gam Mỗi ý đúng 0,5 điểm 0.75 điểm 0,75 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
Tuần 19 Tiết 37 Bài 29 Axit cacbonic và muối cacbonat cacbonat
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS biết axit cacbonic là axit yếu, không bền.
- Muối cacbonat có những tính chất của muối nh : Tác dụng với dung dịch axit, dung dịch muối, kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị nhiệt độ phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic.
- Muối cacbonat có ứng dụng trong đời sống và đời sống.
2. Kĩ năng
- Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của muối cacbonat nh tác dụng với axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối.
- Biết qua sát hiện tợng, giải thích và rút ra kết luận.
B. Chuẩn bị
+ Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, butet, kẹp gỗ, đèn cồn, kiềng. + Hoá chất : NaHCO3, dd Na2CO3, dd HCl, dd Ca(OH)2, dd CaCl2, dd K2CO3.
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 ( / )