GV: Yêu cầu HS đọc SGK, tóm tắt vào vở.
GV: Gọi HS đọc tóm tắt.
HS: Tóm tắt tính chất vật lý của phi kim.
Hoạt động 2 ( 25 / )
Ii. Tính chất hoá học của phi kim
? Nhắc lại tính chất kim loại tác dụng với phi kim và lấy ví dụ.
? Viết phơng trình phản ứng. Fe + O2 →t0
Zn + O2 →t0
GV: Làm TN đốt cháy H2 trong O2
HS: Làm thí nghiệm đốt H2 trong không
khí
? Nhận xét hiện tợng, giải thích. ? Vì sao giấy quỳ lại chuyển đỏ GV: Thông báo phần nhận xét. ? Viết phơng trình phản ứng.
GV: Thông báo nhiều phi kim khác tác dụng với H2 tạo hợp chất khí.
? Viết phơng trình phản ứng. Br2 + H2 →t0
S + H2 →t0
1. Tác dụng với kim loại.
a) Nhiều phi kim + Kim loại → Muối 2 Na + Cl2 →t0 2 NaCl 2 Na + Cl2 →t0 2 NaCl
2 Al + 3 Cl2 →t0 Al2S3
b) Oxi + Kim loại → Oxit bazơ 3 Fe + 2 O2 →t0 Fe3O4 3 Fe + 2 O2 →t0 Fe3O4 ZnO + O2 →t0 ZnO HS: Lấy ví dụ khác 2. Tác dụng với hiđrô + Oxi + H2 →t0 Nớc O2 + 2 H2 →t0 2 H2O + Clo + H2 →t0 HS: Nhận xét hiện tợng PTPƯ Cl2 + H2 →t0 2 HCl HS: Viết phơng trình phản ứng
GV: Gọi HS mô tả thí nghiệm S + O2
? Viết phơng trình phản ứng. P + O2 →t0
GV: Thông báo và giới thiệu ( SGK)
3. Tác dụng với Oxi
S + O2 →t0 SO2
4P + 5 O2 →t0 2 P2O5
4. Mức độ hoạt động hoá học của phikim kim
HS: Nghe và ghi
Hoạt động 5 ( 6 / )
củng cố và luyện tập
GV : Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài.
Bài tập: Hoàn thành phơng trình phản ứng biểu diễn sự chuyển hoá sau. H2S S → SO2 → SO3 → H2SO4 → K2SO4 → BaSO4 FeS → H2S HS: Làm vào vở GV: Gọi HS lên bảng Chấm vở một số HS Hoạt động 4 ( 1 / ) bài tập về nhà. Bài tập :1, 2, 3, 4, 5,6 ( SGK Tr : 76 )
Tuần 16 Tiết 31 Bài clo
a. mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS nắm đợc một số tính chất vật lí, tính chất hoá học của clo. 2. Kỹ năng: