GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm.
TN1: Cho dây đồng vào dd AgNO3
TN2: Cho dây sắt vào dung dịch AlCl3
? Quan sát hiện tợng.
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm.
GV: Gọi dại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
? Viết phơng trình phản ứng. ? Nhận xét.
GV: Ta nói Cu mạnh hơn Ag nên Cu đẩy đợc Ag ra khỏi dd AgNO3.
Fe yếu hơn Al nên Fe không đẩy đợc Al ra khỏi dung dịch AlCl3.
GV: Gọi HS đọc kết luận. ơng trình phản ứng. Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2 Ag Fe + AlCl3 → Không phản ứng KL: ( SGK ). Hoạt động 5 ( 7 / ) củng cố và luyện tập
GV : Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài.
Bài tập 1. Hoàn thành phơng trình phản ứng sau.
Al + AgNO3 → ? + ? ; ? + Cl2 → AlCl3
? + CuSO4 → FeSO4 + ? ; ? + HCl → FeCl2 + ? Zn + S → ? ; Mg + ? → ? + Ag R + ? → R2(SO4)3 + ?
Bài tập 2. Ngâm một chiếc đinh Fe nặng 20g vào 50 ml dd AgNO3 0,5 M cho đến khi kết thúc p. Tính khối lợng đinh Fe sau khi làm thí nghiệm ?
GV: Nêu các bớc giải bài toán
Hoạt động 6 ( 1 / )
bài tập về nhà.
Bài tập : 2, 3, 4, 5, 6, 7 ( SGK Tr : 51 )
Tuần 12 Tiết 23
Bài dãy hoạt động hoá học của kim loại
a. mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS biết đợc dãy hoạt động của kim loại 2. Kỹ năng:
- Biết các tiến hành nghiên cứu 1 số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt động mạnh, yếu và cách sắp xếp theo tong cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp dãy. - Biết ý nghĩa của dãy HĐHH.
- Viết đợc các pthh chứng minh cho tong ý nghĩa của dẫy.
- Vận dụng ý nghĩa để xét các phản ứng của kim loại có xẩy ra không.
b. chuẩn bị
+ Dụng cụ: Mỗi nhóm 1 giá ống nghiệm, 6 ống nghiệm, 1 cốc thuỷ tinh, 3ống hút, đèn cồn, muẫn sắt, kẹp gỗ.
+ Hoá chất: Na, dây sắt, dd FeSO4, ddCuSO4, ddAgNO3, Zn, Cu, ddHCl, phenolphtalein, H2O .
c. hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 ( 15 / )
kiểm tra bài cũ và chữa bài tập
Câu 1 : Nêu tính chất hoá học của kim loại. Viết phơng trình phản ứng.
Câu 2 : Làm bài tập : 2, 3, 4 ( SGK Tr: 51 )
Hoạt động 2 ( 15 / )