Tính chất hóa học

Một phần của tài liệu GIÁO AN KHÓI 9 (trọn bộ) (Trang 109 - 114)

GV: Hớng dẫn và yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm:

+ Thí nghiệm 1: Nhỏ một vài giọt dd

CH3COOH vào một mẩu giấy quì.

+ Thí nghiệm 2: Nhỏ một vài giọt dd CH3COOH vào dd Na2CO3

+ Thí nghiệm 3: Nhỏ từ từ dd CH3COOH vào ống nghiệm có chứ vài giọt phenolftalein( có màu đỏ) GV: yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm

? Quan sát hiện tợng, viết PTHH? GV: Đa thông tin phản hồi phiếu học tập

? Nhận xét về tính chất hóa học của axit axetic?

GV: làm thí nghiệm phản ứng giữa axit axtic với rợu etylic.

? Nhận xét mùi của chất tạo thành? GV: Đó là Etyl axetat, Viết PTHH?

không?

HS : Nhắc lại tính chất của axit chung. + Axit axetic là một axit hữu cơ yếu

Làm quì tím chuyển sang màu đỏ. + Tác dụng với một số kim loại

2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2

+ Tác dụng với oxit bazo

2CH3COOH+CuO →(CH3COO)2Cu + H2O + Tác dụng với kiềm:

CH3COOH + NaOH→ CH3COONa + H2O

+ Tác dụng với muối:

Na2CO3 + 2CH3COOH→2CH3COONa + H2O

+ CO2

2. Tác dụng với axit axetic:

H2SO4đ, t0 CH3COOH (dd) + C2H5OH (dd) CH3COONa (dd) + H2O (l) Etyl axetat Hoạt động 5 ( / ) IV. ứng dụng

? Quan sát hình vẽ trong SGK? Hãy nêu

ứng dụng của rợu axit axetic? - Sản xuất tơ nhân tạo, dợc phẩm, phẩmnhuộm, chất dẻo, pha dấm…

Hoạt động 6 ( / )

V. Điếu chế

? Hãy nêu phơng pháp điều chế axit axetic?

- Trong công nghiệp:

2C4H10 + 5O2 t Xt 4CH3COOH + 2H2O - Sản xuất dấm: CH3CH2OH + O2men dấmCH3COOH + H2O Hoạt động 7 ( / ) Củng cố

? Nhắc lại nội dung chính của bài.

Hoạt động 8 ( / )

Bài tập về nhà

Bài : 1, 2, 3, 4, 5 (SGK Tr : )

Tiết 56 Bài Mối quan hệ giữa etilen rợu etilic và axit axetic rợu etilic và axit axetic

A. Mục tiêu

Học sinh nắm đợc:

- Mối quan hệ giữa hiđrocabon, rợu, axit axetic với các chất, cụ thể là etilen, axit axetic, và etyl axetat

- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH theo sơ đồ chuyển hóa giữa các chất.

B. Chuẩn bị

+ Dụng cụ : Bảng nhóm, bảng phụ

C. Hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 ( / )

kiểm tra bài cũ

Câu 1 : Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của axit axetic?

Câu 2 : Học sinh làm bài tập số 2 và 7 (SGK)

Hoạt động 2 ( / )

I. kiến thức cần nhớ

GV: Đa ra sơ đồ câm mối liên hệ giữa các hợp chất hữu cơ:

O2 + rợu etylic Men dấm H2SO4đ,t0 Men dấm H2SO4đ,t0

HS: Tham gia ý kiến để hoàn thành sơ đồ:

O2 + rợu etylic Men dấm H2SO4đ,t0

? Viết PTHH minh họa:

C2H4 + H2O axit C2H5OH C2H5OH + O2 Men dấm CH3COOH + H2O H2SO4đ, t0 CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Hoạt động 3 ( / ) ii. bài tập

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK HS lên bảng làm bài tập.

GV sửa sai nếu có.

Bài tập 1: a. C2H4 + H2O axit C2H5OH C2H5OH + O2 Men dấm CH3COOH + H2O H2SO4đ, t0 CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O b. CH2 = CH2 + Br2 CH2Br - CH2Br n CH2 = CH2 t, p, xt (- CH2- CH2 - )n

Etilen Rợu etilic

GV: Hớng dẫn HS làm bài tập 4(SGK)

- Tính số mol của của CO2

- Tính khối lợng của C - Tính khối lợng của H - Tính khối lợng của O - CTPT của A là CxHyOz Lập tỷ lệ : x: y: z Bài tập 4: nCO2 = 44 : 44 = 1mol

Khối lợng C có trong 23g chất hữu cơ A là : 1.12= 12g

nH2O = 27/18 = 1,5g

m của H trong 23g chất Alà 1,5 . 2 = 3g m O trong 23g chất A là: 23 - ( 12+ 3) = 8g a. Vậy trong A có C, H, O x, y, z là số nguyên dơng Theo bài ra ta có: 12 3 8 x : y : z = : : = 2 : 6: 1 12 1 16 Vì MA = 46 nên CTPT của A là : C2H6O Hoạt động 4 ( / ) Củng cố

? Nhắc lại nội dung chính của bài. Chốt lại kiến thức về mối liên hệ giữa các dẫn xuất hiđrocacbon

Hoạt động 8 ( / )

Bài tập về nhà

Bài : 1, 2, 3, 4, 5 (SGK Tr : )

Tuần 29 Tiết 57 Kiểm tra (1 tiết)

A. Mục tiêu 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Đáng giá kiến thức, khả năng tiếp thu kiến thức của HS trong chơng 5.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện tính cẩn thận trình bày khoa học.

B. Chuẩn bị

+ Dụng cụ : Đề kiểm tra

C. Hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 ( / )

đề kiểm tra I. Trắc nghiệm

Câu 1: Benzen không tham gia phản với chất nào trong số các chất sau:

A) O2 B) Dung dịch brom C) Brom lỏng\Fe xúc tác D) H2

Câu 2 : Rợu etylic phản ứng đợc với Na vì:

A) Phân tử có nguyên tử oxi. B) Phân tử có nguyên tử H và O C) Phân tử có chứa nhóm OH. D) Phân tử có nguyên tố C, H, O.

Câu 3 Axit axetic có tính axit vì:

A) Có 2 nguyên tố O. B) Chứa nhóm OH và nhóm >C = O. C) Chứa nhóm OH. D) Có nhóm OH lk với >C=O tạo – C – OH

Câu 4: Chỉ dùng chất nào dới đây là tốt nhất để phân biệt dd axit axetic và rợu etylic. A) Dd HCl B) Dd NaCl C) Kim loại Na D) Dd Na2CO3

Câu 5: Cặp chất nào sau đây tham gia phản ứng este hóa:

A. C2H2, CH3COOH B. CH3COOH, C2H5OH

C. CH3Cl, CH3COOH D. CH3OH, C2H5OH

Câu 6: Dãy chất nào sau đây tác dụng đợc với dung dịch CH3COOH.

A. NaOH, H2CO3, Na, C2H5OH B. C2H5OH, NaOH, Zn, CaCO3

C. KOH, NaCl, Na, C2H5OH D. Cu, C2H5OH, CaCO3, KOH

II. Tự luận

Câu 7: Cho các chất sau : K, C2H5COOH, Cu, MgO, Mg, Fe(OH)2, NaHCO3. a) Chất nào tác dụng đợc với C2H5OH.

b) Chất nào tác dụng đợc với CH3COOH.

Viết phơng trình phản ứng và ghi rỗ điều kiện nếu có.

Câu 8: a) Cho 10,6 gam hỗn hợp C2H5OH và CH3COOH tác dụng với NaOH lấy d sau phản ứng thu đợc 8,2 gam muối. Xác định khối lợng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.

b) Cũng lấy 1 lợng hỗn hợp nh trên đem đun nóng có H2SO4 đặc xúc tác để thu đợc etyaxetat. Tính khối lợng este thu đợc (biết hiệu xuất phản ứng đạt 80%)

Biểu điểm

Đáp án Điểm

|| O

Một phần của tài liệu GIÁO AN KHÓI 9 (trọn bộ) (Trang 109 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w