Nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn

Một phần của tài liệu GIÁO AN KHÓI 9 (trọn bộ) (Trang 79 - 81)

VD1 : Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất hoá học của nguyên tố A và so sánh với các nguyên tố lân cận. ? Suy đoán cấu tạo và tính chất hoá học của nguyên tố B có số hiệu nguyên tử là 12.

VD : Nguyên tử X có điện tích hạt nhân 16+, 3 lớp e, số e lớp ngoài cùng là 6e. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn và tính chất cơ bản.

1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suyđoán cấu tạo nguyên tử và tính chất đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.

Hạt nhân nguyên tử A = 17 +, e = 17, nguên tố A ở chu kỳ 3, nhóm VI . Nguyên tố A có 3 lớp e và số e lớp ngoài cùng là 7.

- Trong một chu kỳ : S < A(Cl) - Trong một nhóm : Br < A(Cl) < F ( HS nhắc lại tính chất hoá học clo) HS Hoạt động nhóm (suy đoán).

2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tốta có thể suy đoán vị trí, tính chất của ta có thể suy đoán vị trí, tính chất của nguyên tố đó.

Nguyên tố X có điện tích hạt nhân 16+ suy ra X ở ô số 16.

Nguyên tố X có 3 lớp e -> X ở chu kỳ 3 Nguyên tố X có 6e lớp ngoài cùng -> X thuộc nhóm VI.

Vậy X là nguyên tố phi kim S.

HS Dựa vào vị trí của S trong bảng HTTH suy ra tính chất.

Hoạt động 4 ( / )

Củng cố

? Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính chất tăng dần. a) Na, Ca, Mg, Al

b) C, N, O, P, S

? Dự đoán cấu tạo nguyên tử, vị trí và tính chất của nguyên tố A. Biết nguyyen tố A ở ô số 8.

Hoạt động 5 ( / )

Bài tập về nhà

Bài : 3 - 4 - 5 - 6 (SGK Tr : 101)

Tuần 21 Tiết 41 Bài 32 luyện tập : Chơng 3

Phi kim - sơ lợc bảng hệ thống tuần hoàn các NTHH

A. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Dúp học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức đã học trong chơng nh : + Tính chất phi kim, tính chất clo, C, Si, CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat. + Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

2. Kĩ năng

- Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển hoá giữa các chất.

- Biết vận dụng bảng tuần hoàn, vận dụng sự biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm đối với từng nguyên tố cụ thể, so sánh tính chất kim loại, phi kim.

B. Chuẩn bị

HS : Ôn tập nội dung cơ bản, bảng nhóm.

C. Hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 ( / )

Một phần của tài liệu GIÁO AN KHÓI 9 (trọn bộ) (Trang 79 - 81)