III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG PHÁP CUỐI THẾ KỶ X
b. Tình hình chính trị
- Chế độ chính trị ở Mỹ là nơi điển hình của chế độ hai Đảng, Đảng cộng hồ và Đảng dân chủ thay nhau lên cầm quyền. - Thống nhất việc củng cố quyền lực của giai cấp tư sản, trong việc đối xử phân
Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững
đều bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản.
GV nhấn mạnh thêm: Tuy cĩ khác nhau về một số chính sách và biện pháp cụ thể nhưng đều nhất trí trong việc củng cố quyền lực của giai cấp tư sản, trong việc đối xử phân biệt với người lao động, cũng như đường lối bành trướng ra bên ngồi.
- GV cho Hs đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK để minh chứng cho chính sách phân biệt đối xử giữa người da đen với người da trắng.
- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết chính sách đối ngoại của Mỹ?
- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý:
+ Đây là thời kỳ Mỹ đẩy mạnh việc thơn tính những đất đai rộng lớn ở miền Trung và Tây của thổ dân Inđian, mở rộng biên giới đến bờ Thái Bình Dương.
+ Từ thập niên 80, Mỹ bành trướng khu vực Mỹ – Latinh gây chiến với Tây Ban Nha để tranh giành Ha-oai, CuBa và Philippin… Xâm nhập vào thị trường Trung Quốc.
biệt với người lao động, cũng như đường lối bành trướng ra bên ngồi.
- Chính sách đối ngoại:
+ Mỹ mở rộng biên giới đến bờ Thái Bình Dương.
+ Bành trướng khu vực Mỹ-Latinh gây chiến với Tây Ban Nha để tranh giành Ha- Oai, cuba và Philippin… Xâm nhập vào thị trường Trung Quốc.
4. Sơ kết bài học
- GV tổ chức cho các em trả lời các câu hỏi: Tình hình kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại của Đức và Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Yêu cầu Hs chỉ trên biểu đồ vị trí kinh tế và lược đồ chính trị thế giới để thấy được sự thay đổi về vị trí kinh tế và thuộc địa của các đế quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và cho nhận xét.
CHƯƠNG 3CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3
PHONG TRÀO CƠNG NHÂN PHONG TRÀO CƠNG NHÂN PHONG TRÀO CƠNG NHÂN (Từ đầu thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX) (Từ đầu thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)
Bài 36 Bài 36