NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC – KỸ THUẬT Hoạt động 6: Cả lớp, Cá nhân

Một phần của tài liệu lichsu10(hkII) (Trang 69 - 71)

Hoạt động 6: Cả lớp, Cá nhân

- GV phát vấn: Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thế kỷ X – XV phát triển như thế nào?

- HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời.

+ Ở thế kỷ X – XV nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc phát triển rất mạnh, chịu ảnh hưởng của yếu tố bên ngồi (Phật giáo, Nho giáo) song vẫn mang đậm bản sắc dân tộc.

- GV: yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc giai đoạn XVI – XVIII.

- HS theo dõi SGK trả lời.

- GV bổ sung, kết luận về kiến trúc, điêu khắc. + GV minh hoạ bằng tranh ảnh: các vị La Hán chùa Tây Phương, chùa Thiên Mụ, tượng Quan âm nghìn mắt, nghìn tay.

Cho HS thấy được số lượng cơng trình điêu khắc rất ít so với giai đoạn trước.

+ GV cĩ thể đàm thoại với HS về các loại hình nghệ thuật và các vùng miền giúp HS thấy được sự phong phú, đa dạng của nghệ thuật Việt Nam thế kỷ XVI – XVIII.

* Nghệ thuật

- Kiến trúc điêu khắc khơng phát triển như giai đoạn trước.

- Nghệ thuật dân gian hình thành và phát triển phản ánh đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Đồng thời mang đậm tính đại phương.

Hoạt động 7: Cá nhân

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK lập bảng thống kê những thành tựu khoa học – kỹ thuật thế kỷ XVI – XVIII theo mẫu.

Lĩnh vực Thành tựu - Sử học. - Quân sự. - Triết học - Y học - Kỹ thuật

- HS theo dõi SGK tự lập bảng thống kê vào vở. - GV phát vấn: Khoa học – kỹ thuật thế kỷ XVI –

Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững

XVIII cĩ ưu điểm và hạn chế gì?

- HS suy nghĩ trả lời. - GV chốt ý.

+ Về khoa học: đã xuất hiện một loạt các nhà khoa học, tuy nhiên khoa học tự nhiên khơng phát triển.

+ Về kỹ thuật: đã tiếp cận với một số thành tựu kỹ thuật hiện đại của phương Tây nhưng khơng được tiếp nhận và phát triển. Do hạn chế của chính quyền thống trị và sự hạn chế của trình độ nhân dân đương thời.

4. Củng cố

Những nét mới trong văn hố Việt Nam thế kỷ XVI – XVIII.

CHƯƠNG IVCHƯƠNG IV CHƯƠNG IV

VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIXVIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

Bài 25 Bài 25

TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HỐ DƯỚI TRIỀU NGUYỄNTÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HỐ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HỐ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN

(Nửa đầu thế kỷ XIX) (Nửa đầu thế kỷ XIX) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong yêu cầu HS nắm được.

1. Kiến thức

- Tình hình chung về các mặt chính trị, kinh tế, văn hố ở nước ta nửa đầu thế kỷ XIX dưới vương triều nguyễn trước khi diễn ra cuộc kháng chiến chống xâm lược của thực dân Pháp.

- Thống trị nước ta vào lúc chế độ phong kiến đã bước vào giai đoạn suy vong lại là những người thừa kế của giai cấp thống trị cũ, vương triều Nguyễn khơng tạo được điều kiện đưa đất nước bước sang một giai đoạn phát triển mới phù hợp với hồn cảnh của thế giới.

2. Tư tưởng

- Bồi dưỡng ý thức vươn lên, đổi mới trong học tập.

- Giáo dục ý thức quan tâm đến đời sống của nhân dân đất nước mà trước hết là những người xung quanh.

3. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh gắn sự kiện thực tế cụ thể.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌCII. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Bản đồ Việt Nam thời (minh Mạng, sau cải cách hành chính). - Một số tranh ảnh về kinh thành Huế, tranh dân gian …

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ

- Kể tên các loại hình nghệ thuật tiêu biểu của nước ta trong các thế kỷ XVI – XVIII. Qua đĩ nhận xét về đời sống tinh thần của nhân dân ta thời đĩ.

2. Mở bài

Sau khi đánh bại các vương triều tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngơi vua, thành lập nhà Nguyễn. Trong 50 năm đầu thống trị, nửa đầu thế kỷ XIX tình hình đất nước ta đã thay đổi như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 25.

3. Tổ chức dạy học bài mới

Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Cả lớp – Cá nhân

- GV gợi lại cho Hs nhớ lại sự kiện 1792 vua Quang trung mất, Triều đình rơi vào tình trạng lục đục, suy yếu, nhân cơ hội đĩ, Nguyễn Ánh đã tổ chức tấn cơng các vương triều Tây Sơn. 1802 các vương triều Tây Sơn lần lượt sụp đổ. Nguyễn Aùnh lên ngơi vua.

- GV giảng giải thêm về hồn cảnh Lịch sử đất nước và thế giới khi nhà Nguyễn thành lập.

Lần đầu tiên trong Lịch sử, một triều đại phong kiến cai quản một lãnh thổ rộng lớn thống nhất như ngày nay.

+ Nhà Nguyễn thành lập vào lúc chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn suy vong.

+ Trên thế giới chủ nghĩa tư bản đang phát triển, đẩy mạnh nhịm ngĩ, xâm lược thuộc địa, một số nước đã bị xâm lược.

- HS nghe, ghi nhớ.

- GV tiếp tục trình bày: trong bối cảnh Lịch sử mới yêu cầu phải củng cố ngay quyền thống trị của nhà Nguyễn. Vì vậy sau khi lên ngơi Gia Long đã bắt tay vào việc tổ chức bộ máy Nhà nước.

- GV cĩ thể dùng bản đồ Việt Nam thời Minh Mạng để chỉ các vùng từ Ninh Bình trở ra Bắc là Chấn Bắc Thành, từ Bình Thuận trở vào Nam là Chấn Gia Định Thành. Chính quyền trung ương chỉ quản lý trực tiếp từ Thanh Hố đến Bình Thuận. Cịn lại hai khu tự trị Tổng chấn cĩ tồn quyền. Đĩ giải pháp tình thế của vua Gia Long trong bối cảnh lúc đầu mới lên ngơi.

- HS nghe, ghi nhớ.

- GV tiếp tục trình bày kết hợp dùng bản đồ Việt Nam thời Minh Mạng, yêu cầu HS quan sát và nhận

Một phần của tài liệu lichsu10(hkII) (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w