1 Tình hình kinh tế xã hội:
A. Kinh tế
- Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nơng nghiệp
+ Cơng cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp.
Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững
kiến, nhà thờ phi lí khác). Miêu tả bức tranh “Tình cảnh nơng dân Pháp trước mạng” (hình 5 1 - SGK)
GV miêu tả cơng xưởng luyện thép ở Pháp (Nguồn: Encarta)
Hoạt động 2: Thảo luận
GV cho HS theo dõi sơ đồ cơ cấu xã hội nước Pháp, hướng dẫn HS thảo luận, vai trị, quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị của các đẳng cấp, từ đĩ rút ra kết luận:
Mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị dẫn đến cuộc khủng hoảng xã hội sâu sắc.
Giải quyết mâu thuẫn này như thế nào?
Nước Pháp đang ở “đêm trước của một cuộc cách mạng”
Hoạt động 1: Thảo luận
GV hướng dần HS thảo luận vấn đề: Những tư tưởng tiến bộ ở nước Pháp trước cách mạng được dựa trên cơ sở nào? Sau đĩ GV giới thiệu trào lưu “Triết học ánh sáng” thơng qua những quan điểm tiêu biểu của Mơng-te-xki-ơ, Vơn-te, Ru-xơ. HS cần nhận thức rõ những tư tưởng đĩ khơng dừng ở việc phê phán chế độ phong kiến thối nát, giáo lí nhà thờ hủ lậu, mà quan trọng hơn là đặt cơ sở nền mĩng lí thuyết về việc xây dựng một chế độ xã hội mới. Nĩ thực sự là tư tưởng dọn đường cho cách mạng, là ngọïn đuốc sáng cho nước Pháp khi vẫn cịn trong đêm tối.
Hoạt động 1: GV/ HS
GV hướng dẫn HS thảo luận vấn đề:
- Nhà vua triệu tập , hội nghị 3 đẳng cấp để làm gì?
- Nhà vua cĩ đạt được mục đích của mình khơng? Vì sao vậy?
GV tường thuật trận tấn cơng phá ngục Ba-xti (Cĩ thể sử dụng đoạn trích trong bài thơ 14 - 7 của Tố Hữu)
GV sử dụng bản đồ phong trào nhân dân Pháp (SGK), Bức tranh biếm hoạ Nơng dân chặt vịi bạch tuộc (Chính sách tơ, thuế của Phong kiến, Giáo hội ăn bám.). Nơng dân đốt các lãnh địa phong kiến
v.v...
GV hướng dẫn HS tìm hiểu những tư tưởng tiến bộ của Bản tuyên ngơn nhân quyền và dân quyền (Cĩ thể liên hệ với Tuyên ngơn độc lập củaMỹ,
dân nặng nề.
- Cơng thương nghiệp phát triển
+ Máy mĩc sử dụng ngày càng nhiều (dệt, khai mỏ, luyện kim)
+ Cơng nhân đơng, sống tập trung
+ Buơn bán mở rộng với nhiều nước. B. Chính trị
- Xã hội chia thành 3 đẳng cấp
+ Tăng lữ: nắm đặc quyền
+ Quý tộc: kinh tế, chính trị, giáo hội.
+ Đẳng cấp thứ ba: Gồm TS, Nơng dân, bình dân. Họ làm ra của cải, phải đĩng mọi thứ thuế, khơng được hưởng quyền lợi chính trị.
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng: tưởng:
Những tư tưởng tiến bộ phê phán những quan điểm lỗi thời, giáo lí lạc hậu, mở đường cho xã hội phát triển. Triết học ánh sáng dọn đường cho cách mạng bùng nổ, định hướng cho một xã hội mới tương lai.