HNăng > Đnăng; Đnăng > QNăng.

Một phần của tài liệu GA VL9 (Trang 60 - 61)

QNăng.

B. Đnăng -> CNăng; CNăng -> ĐNăng. ĐNăng.

C. HNăng -> NNăng. NNăng-> CNăng. CNăng.

D. HNăng -> Đnăng; Đnăng -> QNăng. QNăng.

E. QNăng -> NNăng. 2. Kết luận: 2. Kết luận:

(SGK)

HĐ4: (10ph) Vận dụng:

GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân. Nhận xét kết quả tìm được. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV?

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 59.1 SGK?

(Đáp án B)

III. Vận dụng:

Nhiệt lượng mà nước thu vào để nĩng lên:

Q = mc(t2- t1)

= 2.4200.(80 - 20) = 504 000 J

Điện năng truyền để nước nĩng lên là 504 000J ( A = 504 000J)

IV. CỦNG CỐ:

- HS làm bài tập 59.2, 59.3 (SBTVL9).

- Nêu vài ví dụ chứng tỏ sự chuyển hố năng lượng từ dạng này sang dạng khác

Trong đời sống mà em biết?

V. DẶN DỊ:

- Học bài theo nội dung SGK và ghi nhớ của bài học. - Làm các bài tập ở SBTVL9.

- Đọc nội dung cĩ thể em chưa biết.

- Chuẩn bị bài học mới: Định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng.

Ngày giảng.../..../...

TIẾT 66: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN NĂNG LƯỢNGA. MỤC TIÊU: A. MỤC TIÊU:

- Qua thí nghiệm nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng, phần

năng lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp

cho thiết bị lúc ban đầu, năng lượng khơng tự sinh ra.

- HS phát hiện được sự xuất hiện một dạng năng lương nào đĩ bị giảm đi. Thừa

nhận phần năng lượng bị giảm đi bằng phần năng lượng mới xuất hiện.

- Phát biểu được định luật bảo tồn năng lượng và vận dụng được định luật để giải

thích hoặc dự đốn sự biến đổi của một số hiện tượng. - Rèn luyện kỹ năng suy luận, thái độ hợp tác trong học tập.

B. CHUẨN BỊ:

+ Đối với GV: Thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng và

ngược lại.

+ Đối với HS: Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và

ngược lại.

C. PHƯƠNG PHÁP:

- Th/ng khảo sát, nêu vấn đề.

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.

Một phần của tài liệu GA VL9 (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w