1. Những đặc điểm của mắt lão: - Nhìn rõ các vật ở xa. - Điểm cực viễn ở rất xa so với mắt bình thường. 2. Cách khắc phục tật mắt lão: - Dùng thấu kính hội tụ. B/ A/ Cc F O * Kết luận:
tụ H49.2(SGK)
- Vẽ mắt, cho điểm cực cận, cho vật AB đặt gần hơn so với điểm Cc, Yêu cầu HS trả lời: Mắt cĩ nhìn rõ AB khơng? Vsao?
- Vẽ thêm kính lão, vẽ ảnh A/B/ của AB tạo bởi kính? NX mắt cĩ nhìn rõ ảnh khơng? Vsao? ( A/B/ ở xa hơn điểm cực cận)
HS: Bổ sung , hồn chỉnh?
- Khi khơng đeo kính, mắt lão khơng nhìn rõ vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn điểm cưc cận của mắt.
- Khi đeo kính thì ảnh A/B/ của vật Ab phải hiện lên xa mắt hơn điểm cực cân của mắt thì mắt mới nhìn rõ ảnh này.
HĐ3: (7ph) Vận dụng:
GV: Yêu cầu HS trả lời câu C7 và C8.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV?
III. Vận dụng:
(HS tự hồn chỉnh)
IV. CỦNG CỐ:
- Nêu các biểu hiện của mắt cận và mắt lão, các cách khắc phục?
- Giải thích vì sao mắt cận phải dùng TKPK?, mắt lão dùng TKHT?
- HS làm bài tập 49.1 và 49.2 (SBTVL9)? Bổ sung hồn chỉnh.
V. DẶN DỊ:
- Học bài theo SGK và nội dung ghi nhớ của bài học. - Đọc nội dung cĩ thể em chưa biết.
- Làm các bài tập ở SBTVL9.
- Chuẩn bị bài học mới: Kính lúp.
Ngày giảng.../..../...
TIẾT 56: KÍNH LÚPA. MỤC TIÊU: A. MỤC TIÊU:
- HS trả lời được câu hỏi kính lúp dùng để làm gì?
- HS Nêu được 2 đặc điểm của kính lúp là thấu kính hội tu cĩ tiêu cự ngắn, nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp. - Biết sử dụng kính lúp để quan sát một vật nhỏ.
- Củng cố kiến thức về thấu kính hội tụ và đặc điểm của ảnh qua thấu kính.
B. CHUẨN BỊ:
+ Đối với HS: - 03 kính lúp cĩ số bội giác đã biết.(TKHT cĩ f ≤0,2m, hay độ tụ
D = 1f ≥ 5điơp; tính số bội giác G = 0,25D).
- 03 thước nhựa (300mm-1mm), để đo k/c từ vật đến kính.
- 03 vật nhỏ để quan sát.
+ Đối với GV: - Soạn bài, nghiên cứu nắm một số thơng tin.
C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, nêu vấn đề.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.