Điểm cực cận, điểm cực viễn:

Một phần của tài liệu GA VL9 (Trang 37 - 39)

GV: Yêu cầu HS đọc thơng tin và trả lời câu hỏi C3 về điểm cực viễn và C4 về điểm cực cận?

III. Điểm cực cận , điểm cực viễn: cực viễn:

1. Điểm cực viễn: (SGK) 2. Điểm cực cận: (SGK)

HĐ4: (5ph) Vận dụng:

GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân tính câu C5 (SGK).

- Tương tự câu C2, GV yêu cầu HS trả lời câu C6.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV? IV. Vận dụng: C5: h/ = h. d d/ = 800 = 2000 2 0,8cm. C6: - Khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể TT dài nhất.

- Khi nhìn vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể TT ngắn nhất.

IV. CỦNG CỐ:

- Nêu nội dung ghi nhớ của bài học.

- Nêu cấu tạo của mắt, so sánh cấu tạo của mắt và máy ảnh? - Vì sao khi quan sát vật ở gần lâu thì mỏi mắt?

- Làm như thế nào để xác định điểm cực cận và điểm cực viễn?

V. DẶN DỊ:

- Học bài theo nội dung SGK và nội dung ghi nhớ. - Làm các bài tập 48.1- 48.3 (SBTVL9).

- Chuẩn bị bài học mới, ơn tập lại cách dựng ảnh của vật qua các thấu kính.

Ngày giảng.../..../...

TIẾT 55: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃOA. MỤC TIÊU: A. MỤC TIÊU:

- HS Nêu được dặc điểm chính của mắt cận là nhìn khơng

được các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính phân kì.

- HS Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là khơng nhìn được các vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là phải đeo kính hội tụ.

- Biết giải thích cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão - Biết cách thử mắt bằng bảng thị lực.

- Giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho HS, hợp tác trong học tập.

B. CHUẨN BỊ: - 01 kính cận, 01 kính lão (cho mỗi nhĩm)

Một phần của tài liệu GA VL9 (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w