VHDG là kết quả của quá trình sáng tác tập thể.

Một phần của tài liệu Đổi mới DH ngữ văn 11 theo hướng tích hợp (Trang 69 - 71)

I. Đặc trng cơ bản của VHDG:

2.VHDG là kết quả của quá trình sáng tác tập thể.

* VHDG là kết quả sáng tác của tập thể quần chúng nhân dân:

GV: Gọi 1 HS đọc SGK, các em còn lại đọc thầm. GV: Theo em tập thể là ai?

HS: - Hiểu theo nghĩa hẹp là một nhóm ngời, theo nghĩa rộng là một cộng

đồng dân c.

GV: Quá trình sáng tập thể của VHDG diễn ra nh thế nào?

HS: - Lúc đầu có một ngời khởi xớng, đợc tập thể tiếp nhận, sau đó, những

ngời khác (có thể thuộc các địa phơng khác nhau hoặc các thế hệ khác nhau), tiếp tục lu truyền và biến đổi, hoàn thiện hơn, phong phú hơn, dần dần trở thành tài sản chung của tập thể. Vì thế VHDG không thể hiện rõ cá tính của ngời sáng tác, không có tên ngời sáng tác ("Vô danh"), không có tiêu đề tác phẩm (tục ngữ, ca dao).

GV: Quá trình sáng tác tập thể nh trên có ảnh hởng nh thế nào đến nội dung

tác phẩm?

HS: - Do quá trình lu truyền đã đợc sửa đổi, thêm bớt do cách nói, cách kể

khác nhau của mỗi cá nhân, địa phơng nên VHDG có nhiều dị bản. Ví dụ 1: Ca dao: "Thóc bồ thơng kẻ ăn đong

Có chồng thơng kẻ nằm không một mình" "Dốc bồ thơng kẻ ăn đong.

Goá chồng thơng kẻ nằm không một mình". "Chiều chiều qua nói với diều.

"Chiều chiều qua nói với diều. Cù lao ông Chử rất nhiều cá tôm". Ví dụ 2: Truyện Cổ tích: "Thạch Sanh".

Thạch Sanh sinh ra do ngời mẹ uống nớc ở hốc cây nhng có dị bản: Thạch Sanh sinh ra từ đá canh miếu thờ.

GV: Là sáng tác của tập thể nên từ tởng trong tác phẩm VHDG có đặc điểm

gì?

HS: - VHDG có nội dung t tởng tiến bộ, mang tính nhân dân, dân tộc sâu

sắc. Nó là tiếng nói chung cho cả cộng đồng ngời chứ không phải là tiếng nói riêng của từng ngời nh văn học viết. Đặc điểm này làm cho VHDG có rất nhiều cốt truyện, nhân vật, tình tiết, hình ảnh … đợc lặp lại ở nhiều tác phẩm (gọi là những truyền thống của VHDG).

Ví dụ 1: Ca dao:

"Thân em nh tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"

"Thân em nh miếng cau khô

Kẻ thanh tham mỏng, ngời thô tham dày".

Ví dụ 2: Trong các truyện nh: "Ông Gióng"; "Sọ Dừa"; "Lấy vợ Cóc"; "Lấy chồng Dế" … thì các nhân vật chính sinh ra một cách thần kỳ (Dẫm dấu chân thần, uống nớc ở một hốc cây … mà thụ thai).

* VHDG gắn bó mật thiết với các sinh hoạt cộng đồng và cá nhân:

GV: VHDG gắn bó mật thiết với các sinh hoạt cộng đồng và cá nhân nh thế

nào?

HS: VHDG đóng vai trò phối hợp hoạt động theo nhịp điệu của chính

những hoạt động đó.

- VHDG gây không khí để kích thích hoạt động, gợi cảm hứng cho ngời trong cuộc góp phần tạo ra hiệu quả lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ:

Truyện cời: Trong khi lao động, học tập vất vả ngời ta có thể kể cho nhau nghe những câu chuyện tiếu lâm tạo không khí, sự sảng khoái để ngời tham gia các hoạt động tích cực hơn.

ii- Hệ thống thể loại của vhdg:

(Phần này giáo viên chủ yếu diễn giảng)

GV: Gọi HS đọc SGK các em khác đọc thầm 1) Thần thoại:

- Là những truyện kể về thần hoặc ngời bằng trí tởng tợng nhằm: + Giải thích vũ trụ và các hiện tợng tự nhiên:

VD: "Thần trụ trời", "Sơn tinh thuỷ tinh".

+ Giải thích nguồn gốc loài ngời, của sự vật, muôn loài trên trái đất.

VD: Nguồn gốc của loài động, thực vật: "Sự tích cây lúa thần", "Sự tích con muỗi"… Hò Kéo lới Giã gạo Chèo thuyền Có tác dụng phối hợp động tác theo một nhịp điệu nhất định. Tục ngữ:

Một phần của tài liệu Đổi mới DH ngữ văn 11 theo hướng tích hợp (Trang 69 - 71)