Những nguyên tắc của việc đổi mới thiết kế bài học Ngữ văn:

Một phần của tài liệu Đổi mới DH ngữ văn 11 theo hướng tích hợp (Trang 41 - 44)

2.1.2.1 Nguyên tắc dạy học văn theo đặc trng bộ môn:

"Cái kì diệu của văn học chính là ở chỗ với sức mạnh riêng của mình văn

học thức tỉnh lơng tâm mỗi con ngời… ngời đọc hiểu rồi cảm thơng đa đến một sự thanh lọc, một sự tự nhận thức, một sự thức tỉnh bên trong mỗi con ngời. Văn học lúc ấy mới thực sự đến với con ngời và hiệu quả đọc văn nh thế mới gọi là đạt đợc hiệu quả cần có". [20, 17].

Văn học để xây dựng thế giới tâm hồn tình cảm của con ngời nếu không khai thác hậu quả đặc trng này.

Điều quan trọng ở đây là sự tự nhận thức. Thông qua vẻ đẹp của hình tợng văn học lung linh, hấp dẫn, ám ảnh trong tâm hồn bạn đọc; làm cho những điểm trơ, điểm ỳ, điểm chết trong tâm hồn con ngời phải cựa quậy sống dậy, để con ng- ời đi tới chính mình trong tâm hớng, thực chất nhận thức đây chính là nhận thức cái thế giới tâm linh, thế giới tinh thần, tình cảm, những quy luật sâu kín trong tâm hồn, chứ không phải là nhận thức những quy luật tự nhiên xã hội, nh triết học, t t- ởng. Nói nh Chế Lan Viên, nhà văn bằng hình tợng nghệ thuật của mình, đã khẽ khàng lách ngòi bút vào chỗ da non nhất của lòng ngời để từ đó bật lên tiếng tơ đàn thánh thiện của tâm linh.

Văn học - một vũ khí vô sang để xây dựng lên thế giới tâm hồn tình cảm của con ngời. Dạy văn, nếu không khai thác hiệu quả đặc trng này dễ sa đà vào

"Khuynh hớng xã hội học dung tục, chủ nghĩa nghiệp vụ tầm thờng", bởi "Rung động là con đờng đảm bảo hiệu quả dạy văn nhng rung động (và cảm xúc thẩm mĩ nữa) không phải là mục đích duy nhất của văn chơng và dạy văn chơng. Văn học nh một môn học vũ trang, nhất thiết phải vũ trang cho HS những kiến thức cơ bản có hệ thống vững chắc đợc quy định trong chơng trình" [21,24].

Trong thực tế dạy học môn ngữ văn nếu giáo viên xem nhẹ một trong hai thuộc tính của môn văn đều dẫn đến những lệch lạc nếu không gọi là sai lầm.

hỏi tất yếu mang tính nguyên tắc của bộ môn Văn - một bộ môn vừa là nghệ thuật ngôn từ vừa là một môn học đặc biệt lại là môn học công cụ.

2.1.2.2. Nguyên tắc phát huy chủ thể học sinh trong quá trình dạy Văn:

Dạy học trớc đây là từ thầy, vì thầy, do thầy, cho thầy, còn dạy học hiện nay là từ trò, vì trò, do trò, cho trò. Nói nh: Dewey là "Hãy trả cho HS những gì thuộc về nó". Quan niệm mới này đã khắc phục đợc tình trạng lệ thuộc của t duy HS. Chỉ có động lực từ HS thì kiến thức mới bền vững. Nếu ngời học không chủ động học, không có cách học tốt thì việc dạy học khó mà có thể đạt kết quả tốt và mọi cố gắng của ngời thày sẽ chỉ là giáo điều.

Đa HS vào vị trí chủ thể của quá trình tiếp nhận và sáng tạo văn chơng là hợp với quy luật. Đặc biệt, với màu sắc dân chủ tự do trong giờ dạy học văn, con ngời thể hiện đợc cá tính sáng tạo của mình. Sự đối thoại dới nhiều hình thức đợc diễn ra: Với thày, với bạn, với nhân vật, với nhà văn, với bản thân mình.

Nguyên tắc phát huy chỉ thể HS là nguyên tắc chủ yếu quyết định hiệu quả dạy và học. Nguyên tắc này có liên quan hữu cơ đến nguyên tắc khác nhng lại là đầu mối quy tụ, là thớc đo hiệu lực thực sự của các nguyên tắc khác cũng nh bất kỳ một PPDH nào. "Nguyên tắc phát huy chủ thể đến phơng pháp; là đầu mối

quy định phơng hớng giảng dạy của GV và là con đờng có triển vọng để nâng cao hiệu quả giảng dạy". [22, 83].

Nguyên tắc phát huy chủ thể HS trong quá trình tham gia hoạt động dạy và học đợc biểu hiện trong từng phân môn (Văn học, Tiếng Việt, Làm văn) của môn Ngữ văn, trong mọi hình thức hoạt động của GV và HS ở trên lớp cũng nh ở ngoài lớp để đạt đợc tính tích hợp và tích cực trong dạy và học văn.

2.1.2.3. Nguyên tắc dạy văn gắn liền với đời sống:

Nói đến đời sống văn học phải chú ý đến ba phơng diện: - Đời sống lịch sử xã hội đã sinh ra tác phẩm.

- Đời sống hiện tại.

Nguyên tắc này đòi hỏi phải tiếp xúc đồng bộ với tác phẩm và ngoài tác phẩm, phải có cái nhìn biện chứng giữa hiện thực và nghệ thuật hợp với vòng đời của tác phẩm. Nói nh GS Phan Trọng Luân thì "Một kết luận khoa học quan

trọng và cơ bản đối với nghiên cứu và giảng dạy văn học là luôn luon nắm vững một quan điểm tiếp các đồng bộ, một sự vận dụng hài hoà các phơng pháp lịch sử phát sinh, cấu trúc văn bản và lịch sử chức năng khi tiếp cận TPVC" [23, 141]. Dạy văn là dạy làm ngời, đó là bản chất nhân văn của văn học, cụ thể trong dạy văn thì:

"Mối liên hệ với cuộc sống thời đại và nhà trờng là mối quan hệ nền tảng. Bài văn phải đợc đặt vào trong mạch sống chung của xã hội, của thời đại, tính Đảng của ngời GV không chỉ thể hiện ở khả năng và kết quả vận dụng linh hoạt, sáng tạo phơng pháp luận Mác xít trong nghiên cứu giảng dạy TPVC mà còn ở sự vận dụng có kết quả những quan điểm t tởng chính sách của Đảng trong từng giai đoạn cụ thể, ở những thời điểm cụ thể, những hoàn cảnh cụ thể. Tính đời sống của bài giảng là một yêu cầu có tính nguyên tắc trong giảng dạy. Tiếng nói trong giờ văn không thể lạc điệu mà là một sự phối âm hoà điệu với tiếng nói của Đảng đối với tuổi trẻ HS trong từng thời điểm lịch sử cụ thể". [13, 65].

2.1.2.4. Nguyên tắc liên kết các bộ môn:

Hiện nay chúng ta sống trong một thế giới các bộ môn ngày càng thâm nhập vào nhau, ngày càng cần nhng nhằm làm việc đợc môn và đòi hỏi con ngời ngày càng phải đa năng. Trong dạy học, chúng ta phải giải quyết vấn đề tởng nh

"Đối nghịch" với nhau, đó là một mặt phải đem đến cho HS khối lợng lớn những

kiến thức mà loài ngời đã tích luỹ đợc trong cả trờng kỳ lịch sử, mặt khác, ngời học với quỹ thời gian trật hẹp - liên kết các bộ môn (tích hợp) là một xu thế mới, tích phổ thông. Dạy học liên kết các bộ môn HS có điều kiện để phát triển những kỹ năng lực của HS có hiệu quả hơn, góp phần tô hơn trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo. Song để làm đợc việc này "Ngời GV đứng lớp phải biết thực hiện mọi yêu cầu một cách linh hoạt, sáng tạo mà mấu chốt của sự sáng tạo đó là luôn suy

nghĩ về mục tiêu của bộ môn Ngữ văn nói chung để tìm ra những yếu tố đồng quy giữa ba phân môn tích hợp trong từng thời điểm, theo từng vấn đề. Bởi:

"Mỗi bài văn - không thể là một hiện tợng biết lập mà luôn luôn là một khâu gắn bó hữu cơ với toàn bộ giáo trình. Mỗi bài văn tác phẩm không những phải đợc đặt trong mối liên hệ với tác giả, khuynh hớng, giai đoạn mà còn đợc xem xét trong mối quan hệ với cả chơng trình bao gồm các phân môn văn học sử, lý luận văn học, tập làm văn, bắt tay vào giảng dạy một tác phẩm mà không thấy rõ mối liên hệ trớc sau của tác phẩm theo suốt chiều dọc của giáo trình thì nhất định hiệu quả của bài giản rất hạn chế [13, 64].

Vì thế một bài văn phải đợc đặt trong mối quan hệ với nhiều yếu tố: đối t- ợng HS - nhà văn - DV và với cơ cấu chơng trình và những bộ môn văn hoá khác.

Một phần của tài liệu Đổi mới DH ngữ văn 11 theo hướng tích hợp (Trang 41 - 44)