Đổi mới về phơng pháp:

Một phần của tài liệu Đổi mới DH ngữ văn 11 theo hướng tích hợp (Trang 28 - 29)

Việc xây dựng môn Ngữ văn theo nguyên tắc tích hợp không chỉ tích hợp ba phần (Văn học, tiếng việt, làm văn) mà còn tích hợp việc học văn với lý luận văn học, lịch sử văn học, tri thức văn hoá và tích hợp lý luận giao tiếp với kỹ năng t duy, óc suy nghĩ chặt chẽ với t duy hình tợng bóng bẩy, lấy khâu đọc văn và làm văn làm hai trục chính, đòi hỏi phải có sự đổi mới về PPDH Ngữ văn.

Bản chất của đổi mới phơng pháp dạy học chính là :"Thực hiện dạy học

dựa vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh với sự tổ chức và hớng dẫn đúng mức của giáo viên nhằm phát triển t duy độc lập, sáng tạo góp phần hình thành phơng pháp và nhu cầu tự học, bồi dỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin và niềm vui trong học tập" Nhng đổi mới không có nghĩa là bỏ qua các phơng pháp

truyền thống mà là "Tiếp tục tận dụng các u điểm của PPDH truyền thống và

dần dần làm quen với những PPDH mới" {15, 5}

Đổi mới về phơng pháp theo quan điểm tích hợp, cụ thể ở môn Ngữ văn chính là: "Các phần văn học, Tiếng việt, làm văn phải gắn kết với nhau, hỗ trợ

nhau" và "Làm văn kết hợp với kiểu văn bản ở phần đọc văn. Phần tiếng việt cũng lấy ngữ liệu ở phần văn, khai thác các hiện tợng ngôn ngữ để nâng cao năng lực đọc văn. Cơ sở của việc tích hợp này là Tiếng Việt là nền tảng của văn học và làm văn. Làm văn là thực hành của Tiếng Việt, phần văn học là tinh hoa của tiếng việt do các bậc thầy văn chơng thực hiện". {16, 37}.

PPDH mới giúp học sinh tiếp xúc trực tiếp với văn bản, với các giá trị của văn học, làm nh thế cũng chính là tích cực hoá việc học tập của học sinh, biến quá trình truyền thụ kiến thức của ngời thầy thành quá trình học sinh tự chiếm lĩnh tri thức và quá trình hình thành kỹ năng.

Khắc phục lối kiểm tra, đánh giá phiến diện chỉ đóng khung trong văn bản đã học, đổi mới PPDH đợc chú trọng để đáp ứng những yêu cầu mới của mục tiêu nên kiểm tra, đánh giá đã có sự chuyển biến theo hớng phát triển trí thông minh sáng tạo của học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt các kiến thức kỹ năng đã học vào những tình huống thực tế làm bộc lộ những cảm xúc, thái độ của học sinh trớc những vấn đề nóng hổi của đời sống cá nhân, gia đình và xã hội. Kiểm tra đánh giá sẽ bám sát mục tiêu của từng bài, từng chơng và từng lớp, từng cấp học, câu hỏi kiểm tra đánh giá cũng cần có thể hiện sự phân hoá.

Hình thức kiểm tra không chỉ là một bài tự luận nh trớc mà còn thêm hình thức trắc nghiệm, u điểm của phơng pháp kiểm tra đánh giá trắc nghiệm là nhanh gọn khách quan chính xác, kích thích học sinh hứng thú học tập, khắc phục tình trạng sao chép, học vẹt.

Trớc xu thế đổi mới PPDH nói chung, môn Ngữ văn ở bậc THPT đòi hỏi phải đổi mới toàn diện từ quan niệm về bộ môn cho tới SGK, phơng pháp giảng dạy và phơng pháp kiểm tra đánh giá, nguyên tắc.

Tích hợp đợc quán triệt trong toàn bộ môn học, trong mọi khâu của quá trình dạy học "Nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm đòi hỏi thực hiện việc tích

cực hoá hoạt động của học sinh trong mọi mặt trên lớp, ngoài giờ, trên cách phát huy năng lực tự học của học sinh. Xem tự học là có ý nghĩa và nh vậy đào tạo mới có kết quả". {17, 37}

Một phần của tài liệu Đổi mới DH ngữ văn 11 theo hướng tích hợp (Trang 28 - 29)