Về chơng trình:

Một phần của tài liệu Đổi mới DH ngữ văn 11 theo hướng tích hợp (Trang 29 - 34)

1.5.1.1 Nguyên tắc:

Kế thừa và phát triển các chơng trình Ngữ văn những năm trớc, đặc biệt là chơng trình Ngữ văn hiện hành cùng với kinh nghiệm thí điểm phân ban 2002 - 2005, nên chơng trình Ngữ văn chuẩn đã tránh đợc những hạn chế, khuyết điểm

trong nhiều năm trớc và vận dụng đợc những thành tựu ổn định của các khoa học văn học, s phạm hiện đại. Một cách khoa học, nhuần nhuyễn.

1.5.1.2 Vị trí, mục tiêu, quan điểm xây dựng chơng trình:

* Về vị trí của bộ môn trong hệ thống chơng trình giáo dục THPT chơng trình lần này nhấn mạnh đến ba mặt gắn bó với nhau một cách hữu cơ. Trớc hết môn văn là một môn thuộc nhóm khoa học xã hội, điều đó cho thấy tầm quan trọng của nó trong việc giáo dục quan điểm, t tởng, tình cảm cho hóc inh. Môn ngữ văn vẫn còn là môn học thuộc môn học công cụ, học tốt môn Ngữ văn sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập của các môn khác, đồng thời học tốt môn Ngữ văn sẽ giúp cho học sinh có năg lực, giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống, cũng từ vị trí đó, toát lên yêu cầu tính thực hành, giảm lý thuyết và gắn với đời sống. Sau cùng, xét về một vài phơng diện nào đó, môn Ngữ văn lại có quan hệ khá mật thiết với các môn thuộc nhóm nghệ thuật. Vì thế không thể coi nhẹ phơng diện thẩm mĩ của môn Ngữ văn đặc biệt là phần văn của chơng trình.

* Xuất phát từ những căn cứ đó, chơng trình nêu rõ mục tiêu tổng quát của môn Ngữ văn:

- Trang bị kiến thức phổ thông, cơ bản hiện đại có tính hệ thống về ngôn ngữ và văn học, trọng tâm là tiếng việt và văn học Việt Nam. Phù hợp với trình độ phát triển của lứa tuổi và yêu cầu đào tạo nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

- Hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực sử dụng Tiếng Việt, tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ, phơng pháp học t duy, đặc biệt là phơng pháp tự học, năng lực ứng dụng những điều đã học vào cuộc sống.

- Bồi dỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hoá, tình yêu gia đình, yêu thiên nhiên, đất nớc, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập tự cờng, lý tởng xã hội chủ nghĩa, tinh thần dân chủ nhân văn, giáo dục học sinh trách nhiệm công dân, tinh thần Hữu nghị hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc và nhân loại.

* Từ mục tiêu tổng quát trên chơng trình đợc xây dựng theo ba quan điểm khoa học s phạm và thực tiễn sai:

- Quan điểm khao học thể hiện ở sự vận dụng những thành tựu ổn định của các ngành khoa học tiếng việt, văn học và các khoa học tâm lý s phạm hiện đại. Phơng pháp dạy học coi trọng nguyên lý chuyển trung tâm vào ngời học. Các kiến thức và kỹ năng trong chơng trình đợc sắp xếp theo một hệ thống khoa học hợp lý.

- Quan điểm s phạm thể hiện chủ yếu ở tinh thần phát huy tiềm năng sáng tạo của học sinh và ở tinh thần tích hợp.

- Quan điểm thực tiễn thể hiện ở yêu cầu đáp ứng nguồn nhân lực cho xã hội và năng lực hoạt động thực tiễn cho học sinh, chơng trình cũng gắn với thực tiễn và hoàn cảnh của nớc ta trớc mắt cũng nh sắp đến.

1.5.1.2 Điểm mới trong chơng trình Ngữ văn 10:

- Chơng trình lần này đợc xây dựng nh một chỉnh thể văn hoá mở giúp học sinh có thể tự học. Về kiến thức đợc nhà xuyên suốt từ cấp Tiểu học cho đến THPT nên tránh đợc sự trùng lập về kiến thức giữa các cấp học.

- Nhận thức đúng bản chất và vị trí của môn Ngữ văn trong nhà trờng nên chơng trình lần này nhấn mạnh dến cả ba phơng diện về tri thức khoa học xã hội và nhân văn về kỹ năn và giáo dục tình cảm nhân văn thẩm mĩ. Mối quan hệ hữu cơ giữa hiểu biết, kỹ năng và thái độ đợc coi trọng.

- Tiếp tục thực hiện nguyên tắc tích hợp, chơng trình chuẩn đã chú trọng gắn kết phần đọc văn với tiếng việt và làm văn.

- Coi trọng sự phát triển của thể loại. Ngoài các thể loại quen thuộc, nay có thêm nhiều văn bản mới nh bình sử, văn bia, điều trần… khá mới mẻ và không dễ dạy đối với giáo viên.

- Khắc phục khoảng cách giữa chơng trình với đời sống xã hội và văn học khá lớn, để khắc phục nhợc điểm đó chơng trình đã đa thêm một số tác phẩm sau 1975 và những văn bản nhật dụng để làm cho chơng trình gần với cuộc sống hơn.

1.5.2 Về SGK Ngữ văn 10:

(Phần này tập trung vào những vấn đề thuộc t tởng chung của chơng trình đựơc thể hiện vào bộ SGK Ngữ văn 10).

Trong đợt tập huấn bồi dỡng giáo viên toàn quốc tại Hà Nội, ngày 19 tháng 6 năm 2006 GS. Phan Trọng Luận, tổng chủ biên sách Ngữ văn 10 đã nhấn mạnh những điểm đổi mới của SGK Ngữ văn 10.

Trên cơ sở của mục tiêu đào tạo và vị trí, quan điểm biên soạn của chơng trình nh sau:

1.5.2.1 Biên soạn trong mối liên thông với chơng trình lớp dới và trong mối liên kết giữa các phân môn văn học, tiếng việt và làm văn, giữa ba phơng diện kiến thứckỹ năng và thái độ.

Tránh đựơc nhợc điểm của chơng trình và SGK cũ bị thu gọn trong một môn học, tách rời các phân môn có liên quan và xa rời cuộc sống hàng ngày đang biến đổi… sách mới đợc xây dựng trên tinh thần nh một chỉnh thể văn hoá mở.

1.5.2.2 Chú trọng phơng diện kỹ năng, nhng không coi nhẹ tính thẩm mĩ và tính nhân văn, hai tính chất cần đợc chú ý theo đúng đặc trng của bộ môn, góp phần phát huy sức mạnh đặc thù của văn chơng, chống lối dạy học xã hội học tầm thờng hay chính trị hoá một cách thô thiển. Trong hoàn cảnh xã hội hiện nay việc trú trọng giáo dục cái đẹp và tình cảm nhân văn là vô cùng cần thiết.

1.5.2.3 Sách đã trú trọng đến tính nhật dụng trong tuyển chọn văn bản và dữ kiện đời sống trong nội dung phần tiếng việt và làm văn. Tính nhật dụng làm cho việc dạy học ngữ văn trong nhà trờng gắn với đời sống hằng ngày hơn.

1.5.2.4 Chú trọng tới tính lịch sử song có chú ý thêm về mặt loại thể. SGK mới lần này ngoài đa vào những thể loại trong chơng trình cũ còn đa vào một số thể loại mới nh kịch, văn bia, sử kí, địa chí, tựa… và Nghị luận không chỉ nghị luận văn học mà cả nghị luận chính trị xã hội, tránh lỗi làm văn sách vở, tách rời cuộc sống nhất là của sống của thanh niên vốn đang trăn trở bao nhiêu, vấn đề về lẽ sống, về hạnh phúc, về thị hiểu thẩm mĩ…

1.5.2.5 Tiếp tục thực hiện tinh thần tích hợp đã có ở THCS:

Thực hiện tinh thần tích hợp ở THCS nhng thoáng hơn, rộng hơn, không hoàn toàn máy móc. THPT vẫn duy trì tích hợp với tích hợp có ý nghĩa phơng án xu thế tiến triển của t duy nhận thức của con ngời, phản ánh nhận thức khoa học phân loại, xu thế khoa học hiện nay là tri thức hoá, bối cảnh hoá. Vì thế phải rèn cho học sinh thói quen t duy tổng hợp, t duy liên kết, thói quen nghiên cứu khoa học trong liên kết đó.

- Về biện pháp thực hiện đã làm nh sau:

+ Nh đã phân tích ở trên, bộ sách đợc nhìn nhận nh một chỉnh thể văn hoá, trong đó tichs hợp nhiều yếu tố hữu cơ chứ không phải là sự lắp ghép máy móc các phần Văn học, tiếng việt và làm văn. Đây là điểm mấu chốt cần đợc nhận thức thật thấu triệt và thơng trực trong t duy dạy học của mỗi giáo viên đứng lớp.

+ Về kết cấu nội dung, có sự sắp xếp về nội dung, thuận lợi cho việc so sánh đối chứng (gắn xử thi ấn Độ và Ôđixe với sử thi Việt Nam, gắn thơ đờng Trung Quốc với luật thơ đờng trong phần Tiếng Việt…

+ Các phần làm văn và tiếng việt đều tận dụng tối đa các văn bản đọc - hiểu nh là những dữ liệu cơ sở cho sự hình thành khái niệm và kỹ năng cần có…

+ Chơng trình có quy định những tri thức đọc hiểu, bộ sách này chủ trơng không tách thành một phần riêng biệt về kiến thức đọc - hiểu mà lồng ghép vào ngay các phần tiêu dẫn. Phần câu hỏi đọc - hiểu hay các bài luyện tập. Tinh thần tích hợp nh vậy càng đợc thực hiện triệt để hơn.

+ Các đề làm văn hàng tháng luôn gắn liền với nội dung tơng ứng về đọc hiểu và tiếng Việt…

Chơng 2

Yêu cầu về nội dung của thiết kế bài học ngữ văn lớp 10 thpt theo hớng tích hợp

---

Một phần của tài liệu Đổi mới DH ngữ văn 11 theo hướng tích hợp (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w