Chuyển thể văn bản:

Một phần của tài liệu Đổi mới DH ngữ văn 11 theo hướng tích hợp (Trang 60 - 64)

Trong cuốn "Cùng HS khám phá qua mỗi giờ văn" của tác giả Đặng Thiêm (NXBGD - 2005) tác giả dựa trên quan niệm giảng văn truyền thống thờng theo trình tự:

1. Giới thiệu bài 2. Tổ chức đọc

3. Xuất xứ đại ý - thờng đợc ghi là mục I 4. Bố cục (chia đoạn) - thờng đợc ghi là mục II

5. Phân tích (goảng bình - tìm hiểu tác phẩm) thờng ghi là mục III. 6. Tổng kết - thờng ghi là mục IV

8. Dặn dò

Từ cấu trúc truyền thống này tác giả "Đã có những cải tiến sau": 1. Giới thiệu bài

2. Tổ chức đọc

3. Tìm hiểu xuất xứ, đại ý, chủ đề (nếu cần), chia đoạn 4. Tìm hiểu chi tiết

5. Kết luận

Nh vậy "Cách cấu tạo giáo án một giờ văn rất đa dạng, linh hoạt sáng tạo" tuỳ theo quan điểm của mỗi giáo viên cũng nh mỗi bài học song trong giáo án

"Phải thể hiện đầy đủ những quan niệm mới mẻ" [13,81].

"Cấu tạo của một giờ dạy có thể linh hoạt về trật tự và nhịp độ, nhng điều

cơ bản là đảm bảo yêu cầu có tính nguyên tắc. Đó là hoạt động song phơng của thầy và trò" [13,68].

2.2.4.3 Nội dung cụ thể của thiết kế tiết học: a. Phần mục tiêu:

Mục tiêu nêu ra là mục tiêu cần đạt. Vì vậy, cần phải ghi rõ chủ thể đạt đợc mục tiêu là HS. Thông thờng phần mở đầu mục tiêu thờng là một động từ.

Mục tiêu đa ra, trong từng tiết học phải rõ ràng, cụ thể, khoa học và có thể đánh giá đợc.

Mục tiêu của mỗi tiết học thờng gồm: - Mục tiêu về kiến thức cần đạt

- Mục tiêu về kỹ năng cần đạt - Mục tiêu về giáo dục

Trong từng tiết học cần làm nổi bật mục tiêu trọng tâm. Tiết dạy kiến thức mới, mục tiêu trọng tâm là cung cấp kiến thức mới, mức độ của từng kiến thức. Bài rèn luyện kỹ năng cần làm nổi bật mục tiêu hình thành và luyện tập các thao

tác nào, của kỹ năng nào.

b. Phần những điều cần lu ý:

Cần nêu rõ những lĩnh vực kiến thức mà giáo viên phải nắm vững và sử dụng trong tiết hoc. Cần nêu ra những phần kiến thức mà còn có tranh luận, quan niệm khác nhau và cuối cùng thống nhất đa ra kết luận cuối cùng mà HS và giáo viên phải tuân thủ.

- Phải ghi rõ các đồ dùng dạy học mà giáo viên và HS cần chuẩn bị để phục vụ cho việc học bài mới của HS. Khai thác tối đa những phơng tiện, thiết bị phục vụ cho HS để HS có thể hoạt động tích cực trong quá trình học tập.

- Cần chỉ rõ các phơng pháp dạy học chủ yếu sẽ áp dụng khi lên lớp nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS.

c. Phần tiến hành tổ chức các hoạt động dạy học:

Có thể có các loại hoạt động sau:

+ Hoạt động khởi động: Loại hoạt động này thờng thực hiện vào đầu giờ học. Nó bao gồm các hoạt động nhằm tạo tâm thế, hứng thú học tập cho HS khi b- ớc vào bài học mới hoặc những thông tin cơ bản về nội dung bài mới. Khởi động không chỉ là ôn bài cũ, giới thiệu bài mới mà còn chú ý tạo tâm thế để HS bớc vào bài mới một cách hứng thú. Có nhiều cách cho HS khởi động khác nhau. Việc lựa chọn tuỳ thuộc vào nội dung bài mới vào vị trí bài mới trong chơng trình vào điều kiện thiết bị dạy học mà giáo viên đã chuẩn bị đối với những bài học tiếp nối bài trớc, có thể khởi động bằng trò chơi ôn bài cũ, hoặc bằng việc tiếp nhận hay tạo ra một sản phẩm lời nói, bao gồm cả kiến thức cũ và kiến thức kỹ năng của bài mới. Trên cơ sở đó GV nhắc lại kiến thức, kỹ năng đã học, giới thiệu kiến thức kỹ năng mới.

+ Hoạt động thực hiện những mục tiêu cơ bản của tiết học:

- Loại hoạt động này thờng thực hiện vào thời gian chính của giờ học. Nó gồm các hoạt động học tập của HS với t cách là hoạt động tổ chức hớng dẫn.

Những thông tin cần nêu về mỗi hoạt động: Tên của hoạt động, mục đích của hoạt động, các việc làm cụ thể, sự phân công và hợp tác hành động của sinh, đồ dùng phục vụ cho hoạt động. Có thể nêu cả dự kiến thời gian và kết quả của hoạt động.

+ Hoạt động kết thúc bài học gồm các hoạt động: Tổng kết nội dung cốt lõi của bài, vận dụng kiến thức và kỹ năng mới vào thực tế sử dụng ngôn ngữ của cá nhân HS. GV giao nhiệm vụ ôn bài cũ và chuẩn bị bài mới cho HS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết luận chơng ii

Đổi mới phơng pháp dạy và học theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của HS theo hớng tích hợp là một quá trình lâu dài, phải đợc thực hiện ở tất cả các bậc học, cấp học, môn học.

Vận dụng PPDH nhằm phát huy tính tích cực của HS vào việc thực hiện ch- ơng trình Ngữ văn mang tính tích hợp ở lớp 10 THPT đòi hỏi nhiều điều kiện, trong đó quan trọng nhất là ngời GV. GV phải đợc đào tạo chu đáo để thích ứng với những thay đổi chức năng với những nhiệm vụ đa dạng phức tạp của ngời giáo viên, nhiệt tình với công cuộc đổi mới giáo dục. GV vừa phải có tri thức chuyên môn sâu rộng, có trình độ s phạm lành nghề, biết ứng xử tinh tế, biết sử dụng các phơng tiện công nghệ thông tin vào dạy học, biết định hớng sự phát triển của HS theo mục tiêu giáo dục.

Đổi mới PPDH trớc hết thể hiện ở việc thiết kế giáo án. Giáo án cần thể hiện rõ các hoạt động của chủ thể HS, các hoạt động đọc lập hoặc hoạt động của nhóm, tăng c- ờng và mở rộng sự giao tiếp thầy - trò, trò - trò.

Bên cạnh sự nỗ lực của giáo viên một điều kiện quan trọng nữa là chủ thể HS. Dới sự chỉ đạo của GV, HS phải dần dần có đợc những phẩm chất và năng lực thích ứng với phơng pháp tích cực, tích hợp nh giác ngộ mục đích học tập, tự giác trong học tập, có ý thức trách nhiệm về kết quả học tập của mình và kết quả học tập chung của lớp, biết tự học và có khả năng t duy tổng hợp.

Ngoài ra chơng trình và SGK phải giảm bớt các kiến thức nhồi nhét, trùng lặp tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức những hoạt động học tập tích cực theo hớng tích hợp. Phơng pháp tích hợp yêu cầu có những phơng tiện thiết bị dạy học thuận tiện cho HS thực hiện các công tác độc lập hoặc các hoạt động nhóm. Hình thức tổ chức lớp học phải dễ dàng thay đổi linh hoạt phù hợp với dạy học cá thể dạy học hợp tác.

Vấn đề tính khả thi của PPDH Ngữ văn lớp 10 THPT theo hớng tích hợp đ- ợc chúng tôi thể nghiệm và đánh giá ở chơng sau.

Chơng 3

Thiết kế giáo án thể nghiệm ---

Dạy học bài: "Khái quát văn học dân gian việt nam" (Cho học sinh THPT - lớp 10 - chơng trình cơ bản)

Một phần của tài liệu Đổi mới DH ngữ văn 11 theo hướng tích hợp (Trang 60 - 64)