BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 PHÂN BĨN HĨA HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án 11 -HKI (Trang 58 - 60)

III/ Muối photphat :

BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 PHÂN BĨN HĨA HỌC

PHÂN BĨN HĨA HỌC A/ Mục đích, yêu cầu :

- Giúp HS nắm vững kiến thức về phân bĩn hĩa học.

- Hiểu và thực hành thí nghiệm được tính chất vật lý của

một số loại phân bĩn hĩa học; xác định phân đạm NH4NO3

và phân đạm (NH2)2CO.

- Giúp HS phân biệt được phân supephotphat và phân kali bằng phương pháp thục nghiệm để HS hiểu và nhớ lâu hơn.

- Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm cho HS.

B/ Dụng cụ, hĩa chất :

1. Dụng cụ : kẹp ống nghiệm, ống nghiệm, giấy lọc, phểu lọc.

2. Hĩa chất :

- Chất rắn : phân đạm amoni NH4NO3 , phân đạm ure (NH2)2CO, supephotphat Ca(H2PO4)2, phân kali KCl và Cu vụn.

- Dung dịch : NaOH, KOH, BaCl2, Ba(NO3)2, H2SO4đ, AgNO3.

C/ Cách thức tổ chức :

- Ổn định lớp.

- Kiểm tra kiến thức HS từng phần trong thí nghiệm.

- Theo dõi và uốn nắn cách tiến hành thí nghiệm của HS. - Hướng dẫn và chấm bài tường trình thí nghiệm của HS.

D/ Nội dung :

1. Thí nghiệm 1 : Tính chất vật lý của một số loại phân bĩn hĩa học .

a. Cách tiến hành.

* Chú ý : làm xong thí nghiệm 1 , giữ dd lại để làm thí nghiệm sau.

- Quan sát mẫu các loại phân bĩn hĩa học : đạm amoni, đạm ure, supephotphat và phân kali. Chú ý màu sắc và hình dạng bề ngồi (tinh thể, bột..., cĩ chảy nước hay khơng ).

- Dùng thìa xúc khoảng nữa thìa con mỗi loại phân bĩn vào một ống nghiệm. Lấy khoảng 5 - 6ml nước vào mỗi ống. Lắc ống nghiệm, cầm ở tay trái và dùng 2 ngĩn tay phải khẽ đập vào thành ống, quan sát sự hịa tan của phân bĩn.

b. Hiện tượng :quan sát sự hịa tan của phân bĩn , ghi lại theo bảng sau :

Tên phân

bĩn Cơng thứchĩa học Màu sắc Dạng bềngồi Tính tan

c. Các câu hỏi :

- Cách tiến hành thí nghiệm.

- Trong các thí nghiệm trên, sự hịa tan của loại chất nào là tỏa nhiệt, thu nhiệt ? Cách nhận biết hiện tượng đĩ ?

* Chú ý : Nếu dd nào vẫn đục (do lẫn tạp chất) thì cần lọc qua giấy lọc.

2. Thí nghiệm 2 : Xác định phân đạm NH4NO3.

* Lưu ý : Khí NO2 rất độc, cần thơng thống phịng thí nghiệm (mở các cửa sổ) và làm thí nghiệm với lượng nhỏ hĩa chất.

a. Cách tiến hành :

- Cho vào 2 ống nghiệm , mỗi ống 2ml dd phân đạm NH4NO3

vừa mới pha chế được.

+ Tìm ion NH4+ : cho vào thêm 2ml KOH hoặc NaOH.

+ Tìm ion NO3- : cho vào đĩ 1 mảnh vụn Cu, nhỏ thêm vài giọt axit sunfuric đậm đặc.

b. Hiện tượng :

+ Tìm ion NH4+ : Dùng tay khốt nhẹ khí bay ra từ ống nghiệm cĩ mùi khai đặc trưng.

+ Tìm ion NO3- : Cĩ khí màu nâu đỏ bay ra. c. Cáccâu hỏi :

- Cách tiến hành thí nghiệm

- Để tìm ion đối kháng của NH4+ chọn ion nào ? Nếu phịng thí nghiệm khơng cĩ

Tiết 33, 34 Ngày soạn : Ngày giảng :

Bài : ƠN TẬP HỌC KỲ I A/ Mục đích, yêu cầu :

- HS nắm được các nội dung cơ bản của chương trình, đĩ là chất diện ly; sự điện ly; định nghĩa axit - bazơ theo thuyết Broted và nnồng độ mol của phân tử cũng như của ion.

- HS biết vận dụng tính tốn độ pHcủa dd axit cũng như bazơ.

- HS hiểu được nitơ và phot pho là 2 nguyên tố thuộc nhĩm VA cĩ tính chất khử và oxi hĩa, các hợp chất của 2 nguyên tố này được ứng dụng nhiều trong đời sống.

B/ Phương pháp : Phức hợp.

C/ Kiểu bài : Ơn lại kiến thức cũ. D/ Lên lớp :

1. Ổn định 2. Nội dung :

Một phần của tài liệu Giáo án 11 -HKI (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w