Dạng thù hìn h:

Một phần của tài liệu Giáo án 11 -HKI (Trang 50 - 52)

C/ Cách thức tổ chức :

1. Dạng thù hìn h:

- ĐN : là hiện tượng 1 nguyên tố tạo nên một số đơn chất khác nhau về số lượng. - Photpho cĩ 3 dạng thù hình cơ bản. a. Photpho trắng : - Cơng thức : P4 - Tồn tại ở trạng thái rắn dạng tinh thể, giống sáp, kém bền, tự bốc cháy ở nhiệt độ thường.

- Khơng tan trong nước, tan trong dung mơi bezen, ete...

- Rất độc, dễ gây bỏng nặng, d = 1,8 g/ml Ptr  →as P đỏ cĩ khả năng tự phát sáng. b. Photpho đỏ : - Cơng thức : Pn - Tồn tại ở trạng thái rắn .

- Khơng độc, khĩ tan trong các dung mơi, khơng

GV : Chú ý khi viết phương trình chỉ sử dụng là P nhưng phân tử khơng phải là một nguyên tử mà là nhiều nguyên tử liên kết lại.

tan trong nước.

- Để trong khơng khí ẩm thì vữa ra.

P đỏ t →*,as P trắng.

* Vì Pn khơng xác định được nên đơn giản viết P

2. Hĩa tính :

GV : Đưa ra nhận xét về tính chất hĩa học của P.

GV : gọi HS viết.

GV : Yêu cầu HS nhắc lại CT của NH3, so sánh với PH3 .

GV : Tùy theo lượng oxi và clo nhiều hay ít mà P bị oxi hĩa lên số oxi hĩa +3 hay +5. GV : Chú ý P trắng hoạt động mạnh hơn P đỏ. GV : Cho biết những ứng dụng của P mà em biết? P ←  P  →P oxi hĩa khử

a. Tính oxi hĩa : tác dụng với H2

và kim loại

P + H2 = PH3 (photphin,

photphua hiđro) nP + 3M = M3Pn (photphua)

- Các photphua dễ bị thủy phân tạo PH3 M3Pn + 3n H2O = nPH3 + 3M(OH)n vd : 3K + P = K3P K3P + 3H2O = PH3 + 3KOH * PH3 là một khí độc, cĩ cơng thức tương tự như NH3 nhưng kém bền hơn NH3 vì khĩ điều chế trực tiếp và lại dễ bị oxi hĩa : 2PH3 + 4O2 = P2O5 + 3H2O b. Tính khử : * Tác dụng đơn chất O2, Cl2 : 4P + 3 O2 = 2P2O3 4P + 5O2 = 2P2O5 Hoặc : 2P + 3Cl2 = 2PCl3 2P + 5Cl2 = 2PCl5 * Tác dụng hợp chất : 6P + 5KClO3 = 5KCl + 3P2O5 3P + 5HNO3 + 2H2O = 3H3PO4 + 5NO 3/ Điều chế và ứng dụng : a. Ứng dụng : - Dùng chế tạo diêm.

- Dùng điều chế axit photphoric - Trong tự nhiên khơng tồn tại ở dạng tự nhiên mà ở dạng hợp chất, chủ yếu ở trong 2 lọai quặng apatit và photphorit.

b. Điều chế :

Nung hỗn hợp Ca3(PO4)2, SiO2 và C thu P.

D/ Củng cố, dặn dị :

- Tại sao P hoạt động mạnh hơn N2? Cĩ tính chất gì giống

nhau ?

- Vì sao cĩ hiện tượng " ma trơi" ? - Làm bài tập trong SGK.

tiết 29

Ngày sọan : Ngày giảng :

Bài 8 : AXIT PHOTPHORIC A/ Mục đích , yêu cầu :

- Nắm được một số lý tính của H3PO4.

- Hiểu được H3PO4 là một axit khơng cĩ tính oxi hĩa như HNO3

và là một tri axit trung bình, dd H3PO4 cĩ đầy đủ các tính chất của một dd axit ; viết được các phương trình phản ứng thể hiện tính chất axit của dd H3PO4.

- Nắm được tính tan của các loại muối photpho, ứng dụng và phản ứng điều chế H3PO4 trong cơng nghiệp.

Một phần của tài liệu Giáo án 11 -HKI (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w