Tính chất vật lý :

Một phần của tài liệu Giáo án 11 -HKI (Trang 41 - 43)

- Ở trạng thái tinh khiết là chất lỏng, khơng màu,

sơi ở 860C.

- Nếu để lâu chuyển thành màu vàng vì :

4HNO3 ← →as 4NO2 + O2 + 2H2O - Tan tốt trong nước, phá hủy các chất hữu cơ rất mạnh.

II/ Cấu tạo :

CTPT HNO3 CTCT H--O--N = O O III/ Hĩa tính : HNO3 + H2O H3O+ + NO3- DD tồn tại gồm các ion H+ (H3O+), NO3- .

- HNO3 cĩ đầy đủ tính chất của một axit mạnh.

- Ion NO3- cĩ tính oxi hĩa mạnh.

1. Tính axit :

- Làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. (1)

- Tác dụng với bazơ tạo muối và nước. (2)

- Tác dụng với ơxit bazơ tạo muối và nước. (3)

- Tác dụng với dung dịch muối. (4)

- Tác dụng với kim loại. (5) GV : Gọi HS cho ví dụ và

đưa ra nhận xét về các phản ứng đĩ.

GV : Khi cho HNO3 tác dụng với kim lọai cĩ giải phĩng H2 như HCl hay khơng ?

GV : Về nguyên tắc cả 2 ion H+ và NO3- đều cĩ khả năng nhận electron nhưng quá

vd :

HNO3 + NaOH = NaNO3 + H2O 2HNO3 + CuO = Cu( NO3)2 + H2O 2HNO3 + K2CO3 = 2 KNO3 + CO2 + H2O HNO3 + Fe ? Phản ứng 2, 3, 4 là phản ứng trao đổi phản ứng 5 là phản ứng oxi hĩa - khử. 2. Tính oxi hĩa : Ta thấy :

trình 2 xảy ra mạnh hơn quá trình 1 .

GV : Yêu cầu HS xác định số oxi hĩa của nitơ trrong các hợp chất đĩ.

GC :Nêu một số trường hợp chung của axit.

GV : Yêu cầu HS giải thích ? (Tương tự như axit H2SO4

dã học lớp 10).

H+ +1e  →()1 1/ 2 H2

NO3- + me + H+  →()2 sản phẩm +H2O

quá trình (2) xảy ra với khả năng mạnh gấp nhiều lần so với quá trình (1), do đĩ trong điều kiện thường HNO3 tác dụng với kim loại khơng giải

phĩng ra H2 mà tạo ra một số hợp chất của nitơ. a/ Chất khử là kim loại : N2 N2O NO M + HNO3 → M(NO3)n + H2O + NO2 NH4NO3 - Nếu HNO3 đặc  →t* NO2 - Nếu HNO3 lỗng và M là Mg, Zn, Al → NH4NO3 , N2 , N2O .

- Nếu HNO3 lỗng và M là Fe, Cu, Ag → NO

trong đĩ n là mức oxi hĩa cao nhất của kim loại M (thường n ≤ 3 ).

- HNO3 oxi hĩa hầu hết các kim loại trừ kim loại quá trơ như Au, Pt.

- Fe, Al, Cr thụ động bởi HNO3

đặc , nguội. vd : Viết và cân bằng Fe + HNO3 đ → Cu + HNO3 l → Al + HNO3 l → * Fe + HNO3 đ → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Fe0 - 3e → Fe+3 N+5 +1e → N+4 PT : Fe + 6HNO3 đ → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3 H2O

GV : Những phi kim cĩ tính phi kim yếu hơn so với nitơ đều cĩ khả năng nhường electron.

GV : HNO3 oxi hĩa cả các hợp chất cĩ tính khử.

GV : Yêu cầu HS xác định số oxi hĩa và cân bằng phản ứng.

GV : Từ các phản ứng gọi HS đưa ra kết luận.

(Tiết 2)

GV : Giới thiệu các tính chất cơ bản của axit.

GV : Gọi HS nhắc lại chất điện ly.

GV : Gốc NO3- là gốc axit mạnh khơng bị thủy phân.

GV : các kim loại cĩ tính khử khác nhau khi bị nhiệt phân tạo ra sản phẩm khác nhau. b. Chất khử là phi kim : S, P, C... X + HNO3 → X2On + NO + H2O  NO2 HxXOy vd : 3C + 4HNO3 → 3CO2 + 2H2O + 4NO

3I2 + 10HNO3 → 6HIO3 + 10NO2

+ 2H2O

c. Một số hợp chất khử khác :

3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

3FeS + 12HNO3 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + 9NO + 6H2O

3HCl + HNO3 → Cl2 + NOCl + H2O

→ hỗn hợp 3HNOHCl = 31 gọi là nước cường toan, oxi hĩa được cả Au và Pt.

Kết luận : Dung dịch HNO3 cĩ

tính chất axit và tính chất oxi hĩa mạnh.

Một phần của tài liệu Giáo án 11 -HKI (Trang 41 - 43)

w